Trang chủ    Cùng bạn đọc    Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế

(LLCT) - Bài viết phân tích cơ sở chỉ đạo, định hướng chính sách đối ngoại của Việt Nam qua các kỳ đại hội Đảng từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay; làm rõ thành tựu đối ngoại qua năm góc độ: mở rộng đối ngoại song phương; hội nhập và nâng tầm ngoại giao đa phương; thu hút đầu tư nước ngoài; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; đóng góp vào việc gìn giữ hòa bình, ổn định và an ninh khu vực và trên thế giới. Từ đó đúc rút một số bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới theo tinh thần bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm Đại hội XIII về đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm Đại hội XIII về đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng đã đề ra quan điểm và các chủ trương, nhiệm vụ về nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Với trách nhiệm của mình, các cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên có nhiệm vụ nghiên cứu, quán triệt và tổ chức thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, hiệu quả các quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong các văn kiện của Đại hội. Bài viết đề cập một số nhiệm vụ nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng theo yêu cầu của Đại hội XIII của Đảng.

Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước

Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước

(LLCT) - Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương về hội nhập quốc tế, nhất là chủ trương chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong bối cảnh mới. Bài viết tập trung làm rõ cơ sở khoa học, giải pháp thúc đẩy thực hiện chủ trương chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Việt Nam nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Phát triển kinh tế - xã hội miền Trung và Tây Nguyên theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng

Phát triển kinh tế - xã hội miền Trung và Tây Nguyên theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng xác định hệ quan điểm phát triển đất nước, xác định mục tiêu chiến lược, các chỉ tiêu chủ yếu, các đột phá chiến lược, từ đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển đất nước 5 năm 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 và 2045. Việc quán triệt, vận dụng những quan điểm đó vào thực tiễn từng vùng, từng địa phương đặt ra cấp thiết. Từ thực tiễn miền Trung và Tây Nguyên, bài viết trình bày những quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng phù hợp với bối cảnh phát triển và hội nhập của nước ta hiện nay.

Quan điểm dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng của Đại hội XIII

Quan điểm dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng của Đại hội XIII

(LLCT) - Dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị là kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới, được Đại hội XIII của Đảng phát triển với tư duy mới, trở thành một quan điểm cơ bản và chủ trương lớn của Đảng trong thời kỳ mới. Sức mạnh của Đảng, của hệ thống chính trị và chế độ XHCN bắt nguồn từ sức mạnh và sự ủng hộ của nhân dân, của mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Đảng và hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh nghĩa là năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng ngày càng được nâng cao, đất nước ngày càng phát triển phồn vinh, hạnh phúc và chính nhân dân được thụ hưởng thành quả đó.

Trang 13 trong tổng số 22 trang.

Thông tin tuyên truyền