
Bài nổi bật
- Ngoại giao văn hóa đối với sự phát triển của Ấn Độ hiện nay
- Thực trạng thí điểm nhất thể hóa chức danh lãnh đạo và hợp nhất các cơ quan đảng, nhà nước tương đồng chức năng, nhiệm vụ ở các địa phương hiện nay
- Một số vấn đề về xây dựng con người Việt Nam
- Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) - chiến lược văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa trong kinh tế hiện nay
- Nguyên tắc và yêu cầu của thiết kế hệ thống chính trị

(LLCT) - Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực nói chung; nguồn lực lao động và phát huy nguồn lực lao động nói riêng trong đổi mới mô hình tăng trưởng cũng có sự thay đổi và phát triển. Từ quan niệm nhà nước là chủ thể duy nhất phân bổ tất cả nguồn lực của nền kinh tế, trong đó có nguồn lực lao động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, thì nay cơ chế thị trường được xác định “đóng vai trò chủ yếu trong việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển”.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0
- Quá trình nhận thức và phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về kiểm soát quyền lực nhà nước thời kỳ đổi mới
- Văn hóa trong kinh tế ở Việt Nam hiện nay
- Bàn về nội dung lãnh đạo và cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

(LLCT) - Đảng và Nhà nước đã xác định tự chủ đại học là xu hướng tất yếu và các trường đại học công lập buộc phải gắn mục tiêu đào tạo với nhu cầu xã hội và thị trường lao động. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, năng lực quản trị và khả năng điều hành của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong trường đại học công lập chưa có nhiều thay đổi. Do vậy, cần đổi mới hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao năng lực điều hành và quản trị trường đại học, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và đòi hỏi ngày càng cao đối với chất lượng đào tạo.
- Trường chính trị các tỉnh Tây Nguyên đổi mới nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng trong tình hình mới
- Học tập phong cách lý luận Hồ Chí Minh của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường
- Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về “gắn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành” trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị hiện nay
- Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh
(LLCT) - Tháng 6-1997, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra Nghị quyết về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh. Ngày 18-2-1998, Bộ Chính trị khóa VIII đã ra Chỉ thị 30 về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở để cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29-NQ/CP ngày 11-5-1998, và sau đó là Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7-7-2003 về Quy chế dân chủ ở xã. Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đã ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20-4-2007). Đây là những cơ sở chính trị - pháp lý rất quan trọng nhằm thực hiện dân chủ cơ sở ở nước ta. Qua hơn 10 năm thực hiện pháp lệnh dân chủ cơ sở trong cả nước đã xuất hiện nhiều điển hình, nhiều cách làm hay. Bài viết đề cập một số điển hình và rút ra những kinh nghiệm nhằm thực hiện tốt pháp luật dân chủ cơ sở trong thời gian tới.
- Chính sách tiền lương ở Việt Nam - những chặng đường cải cách (LLCT) - Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đề ra mục tiêu: Cải cách chính sách tiền lương, tiền công theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với tăng năng suất lao động. Thực hiện điều chỉnh
- Một số thành tựu trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa (2010-2018)
- Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập Thành phố Hà Nội hiện nay
- Những thách thức của di cư tự do từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam hiện nay
(LLCT) - Trong những năm 1925-1930, đồng chí Lương Khánh Thiện, có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân ở Hải Phòng phát triển, đóng góp quan trọng vào tiến trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng chí là chiến sỹ cộng sản kiên trung, cán bộ tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.
(LLCT) - Những năm gần đây, do sự du nhập và phát triển của các tôn giáo, đặc biệt là đạo Tin lành và các hiện tượng tôn giáo mới, đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nước ta đã có những biến động lớn, làm xuất hiện những biểu hiện mới trong quan hệ dân tộc - tôn giáo. Những biểu hiện mới này vừa có mặt tích cực nhưng đồng thời cũng có những mặt tiêu cực, tiềm ẩn những nguy cơ làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Do vậy, đòi hỏi công tác dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước phải sớm nhận diện những biểu hiện để kịp thời đề ra các giải pháp khắc phục.
- Bản lĩnh chính trị của Đảng trước những khó khăn, thử thách
- Vấn đề bản quyền trong phát triển công nghiệp văn hóa ở nước ta hiện nay
- Một số thách thức đặt ra trong xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
- Vai trò nhà nước đối với dịch vụ công trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, cải cách hành chính
(LLCT) - Sau hơn 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Hàn Quốc và Việt Nam đã trở thành đối tác chiến lược, là đối tác kinh tế quan trọng của nhau. Mối quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam là một điển hình thành công của chính sách đối ngoại, cụ thể là chính sách ngoại giao kinh tế của hai nước dành cho nhau. Tuy nhiên, hai nước vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của nhau, vẫn còn nhiều dư địa cho sự hợp tác phát triển. Trong thời gian tới, hai nước cần đẩy mạnh hợp tác sâu rộng hơn nữa theo hướng “hợp lực”, “theo dấu nhân” để gắn kết tất cả những gì mà hai nước đang có trên cả cấp độ song phương, đa phương, khu vực, châu lục và quốc tế.

(LLCT) - Sáng ngày 19-2-2019, để kỷ niệm Ngày Bắc Âu 2019, Đại sứ quán bốn nước Bắc Âu tại Việt Nam gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm với chủ đề: Tính liên tục và sự thay đổi trong mô hình xã hội Bắc Âu - thích ứng với Kỷ nguyên số.
- Hội thảo khoa học cấp quốc gia “60 năm tác phẩm "Đạo đức cách mạng" của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay”
- Hội thảo khoa học “Tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam trong bối cảnh mới”
- Tuyên ngôn thế giới về quyền con người: Giá trị thời đại và ý nghĩa đối với Việt Nam
- Tọa đàm khoa học “Đào tạo đội ngũ lãnh đạo và hoạch định chính sách: kinh nghiệm của Singapore”

(LLCT) - “Ngoại giao kinh tế” là một khái niệm được sử dụng với tần suất tương đối cao trong lĩnh vực quan hệ quốc tế ngày nay. Thế nhưng, tính đến thời điểm hiện tại, định nghĩa về “ngoại giao kinh tế” trong lĩnh vực học thuật vẫn rất mơ hồ. Người ta không thể phân biệt từ căn bản “ngoại giao kinh tế” với ngoại giao mang ý nghĩa thông thường. Xuất phát từ hiện thực quan hệ quốc tế, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đẩy mạnh chính sách ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, việc hiểu rõ nội hàm của “ngoại giao kinh tế”, các đặc điểm cơ bản của nó, sẽ rất có ý nghĩa trong xác định nội hàm chính sách đối ngoại nói chung của đất nước.