Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Nhân dân làm chủ trong quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”

Nhân dân làm chủ trong quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”

(LLCT) - Trong xây dựng chế độ dân chủ XHCN ở nước ta, một chế độ xã hội “dân là chủ và dân làm chủ” Đảng đã sớm đề cập đến mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Tại Đại hội VI, Đảng đã coi “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” là “cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội”(1). Cơ chế đó một mặt khẳng định vai trò của ba thành tố hợp thành,  mặt khác cũng chỉ ra tính biện chứng khách quan (ràng buộc, đòi hỏi có nhau và tác động, quy định qua lại với nhau) giữa chúng.

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo dân tộc bằng văn hóa

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo dân tộc bằng văn hóa

(LLCT) - Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xã hội trước khi giành được chính quyền. Đảng lãnh đạo bằng ngọn cờ dân tộc, dân chủ, với mục tiêu chính trị trùng hợp với mục tiêu văn hóa của dân tộc và đi tiên phong trong mục tiêu văn hóa ấy. Thực tế cho thấy, muốn củng cố và tăng cường thực chất vai trò lãnh đạo của Đảng chỉ có con đường chủ yếu và duy nhất là bằng các giá trị văn hóa, gồm chủ trương hợp lòng dân, phương thức lãnh đạo và sự gương mẫu về nhân cách. Dự thảo Văn kiện Đại hội XII nêu xây dựng Đảng về đạo đức. Song, nói xây dựng Đảng về văn hóa sẽ đầy đủ hơn và toàn diện hơn; bởi nó sẽ bao hàm cả đạo đức và phương thức lãnh đạo; thể hiện quan điểm, trình độ khoa học, nghệ thuật và tầm cao chứ không phải chỉ là giải pháp hành chính.

Thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối cách mạng đúng đắn, sáng suốt của Đảng ta

Thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối cách mạng đúng đắn, sáng suốt của Đảng ta

(LLCT) - Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một trong những sự kiện nổi bật, vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, là mốc son chói lọi trong lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi đó gắn liền với thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng đúng đắn sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Quyền của các dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

Quyền của các dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

(LLCT) - Việt Nam, miền núi và các dân tộc thiểu số luôn là thành tố quan trọng trong chiến lược phát triển và bảo vệ đất nước. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội mới đang đòi hỏi chúng ta nhận thức rõ và giải quyết các nhiệm vụ mới trên nhiều lĩnh vực: xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo... Tại những vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, việc thực hiện bình đẳng dân tộc, bảo đảm các quyền của các dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng trong việc đập tan các âm mưu “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề dân tộc để gây rối loạn, ly khai của các thế lực thù địch. Vì vậy, việc nắm rõ về quyền của các dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam là điều cần thiết đối với mỗi đồng bào, mỗi cán bộ ở các vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.

Công nghiệp văn hóa đối với phát triển bền vững đất nước

Công nghiệp văn hóa đối với phát triển bền vững đất nước

(LLCT) - Trong những biến đổi xã hội do tác động từ biến đổi kinh tế, rõ nhất là biến đổi về các quan hệ xã hội (phân hóa, phân tầng xã hội), cơ cấu xã hội, các vấn đề xã hội. Xu hướng trung lưu hóa xã hội ngày càng rõ, nhu cầu, mức sống tăng lên, nhất là ở đô thị, trong giới doanh nhân, trí thức và thế hệ trẻ. Nông thôn cũng biến đổi theo xu hướng đô thị hóa đồng thời cũng có cả một bộ phận rơi vào đói nghèo, bần cùng, rủi ro và thua thiệt trong phát triển. Giải quyết yêu cầu công bằng xã hội, nhất là thực hiện công bằng, bình đẳng về cơ hội phát triển đòi hỏi phải gắn liền chính sách phát triển kinh tế với chính sách xã hội. CNVH có vai trò, tác dụng không hề nhỏ trong việc đáp ứng yêu cầu đó.

Trang 37 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền