Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Chiến thắng Điện Biên Phủ - biểu tượng sức mạnh dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ - biểu tượng sức mạnh dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

(LLCT) - Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của chiến công giữ nước, giải phóng dân tộc của Việt Nam, bổ sung, làm phong phú và nâng cao các giá trị truyền thống của dân tộc. Trong quá trình lãnh đạo cuộc kháng chiến cứu nước, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơi dậy, quy tụ sức mạnh tiềm tàng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chuyển hóa thành sức mạnh trong thực tiễn chiến đấu, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại.

Tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954

Tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954

(LLCT) - Đánh giá về ý nghĩa và tầm vóc của chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: Điện Biên Phủ là cột mốc bằng vàng trong lịch sử dân tộc, đánh dấu nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, khởi đầu quá trình phi thực dân hóa trên phạm vi toàn thế giới.

Đại đoàn kết dân tộc - nguồn sức mạnh của đại thắng mùa Xuân 1975

Đại đoàn kết dân tộc - nguồn sức mạnh của đại thắng mùa Xuân 1975

(LLCT) - Với đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, Đảng ta đã huy động được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; sức mạnh của tiền tuyến lớn miền Nam và hậu phương lớn miền Bắc; kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh ngoài nước, tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ chí tình của nhân dân và bạn bè quốc tế, đặc biệt là các nước XHCN anh em, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược cùng bè lũ tay sai.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm Học viện Chính trị quốc gia Hồ CHí Minh

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm Học viện Chính trị quốc gia Hồ CHí Minh

(LLCT) - Sáng ngày 26-4-2016, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vinh dự đón tiếp đồng chí Bun-nhăng Vo-la-chít, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cùng đoàn đại biểu cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước. Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng giới thiệu bài phát biểu chào mừng của GS, TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

V.I.Lênin - tấm gương mẫu mực của tinh thần đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa xét lại

V.I.Lênin - tấm gương mẫu mực của tinh thần đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa xét lại

(LLCT) - Khái niệm “Chủ nghĩa xét lại” xuất hiện trong “cuộc tranh luận xét lại” (1896) giữa các lý luận gia của Đảng Công nhân Dân chủ xã hội Đức, để chỉ xu hướng rời bỏ, thoát ly khỏilý luận gốc mang tính kinh điển của chủ nghĩa Mác. Theo đó, những người theo Chủ nghĩa xét lại cho rằng, CNTB không thể bị xóa bỏ bởi một cuộc cách mạng XHCN, mà chỉ có thể vượt qua CNTB dần dần thông qua các cuộc cải cách.Đại biểu nổi tiếng cho khuynh hướng này là E. Bécxtanh (1850-1932), người đã tham gia tích cực vào việc soạn thảo Cương lĩnh Erfurt(1891) của Đảng Dân chủ xã hội Đức.

Trang 38 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền