Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Sự tham gia của người dân trong quản trị quốc gia hiệu quả

Sự tham gia của người dân trong quản trị quốc gia hiệu quả

TS BÙI THỊ NGỌC HIỀN
 
Học viện Hành chính quốc gia

 (LLCT) - “Sự tham gia” là một đặc trưng cơ bản của mô hình quản trị quốc gia tốt. Sự tham gia là một phần của nguyên tắc “lấy con người làm trung tâm” đã nổi lên trong khoảng 30 năm qua và có ảnh hưởng đến các chính sách giáo dục, kinh doanh, chính sách công và các chương trình cứu trợ và phát triển quốc tế. Trên cơ sở phân tích quan niệm, hình thức, mức độ và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong quản trị quốc gia, bài viết gợi mở những ý tưởng trong nâng cao hiệu quả huy động sự tham gia của người dân vào quản trị quốc gia hiệu quả.
 

Chủ nghĩa xã hội - con đường tất yếu của nhân loại

Chủ nghĩa xã hội - con đường tất yếu của nhân loại

TS NGUYỄN THỊ THU HUYỀN
Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, các lực lượng phản động trên thế giới ra sức rêu rao rằng: chủ nghĩa xã hội đã cáo chung. Từ những phân tích, đánh giá cơ sở lý luận và những thành tựu to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa đạt được thời gian qua, bài viết khẳng định chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển tất yếu của nhân loại.
 

Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng

Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng

(LLCT) - Ngày 23-2-2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Văn kiện đã có bài phát biểu quan trọng tại cuộc họp của Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng. Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư.

Sự phát triển lý luận của Đảng về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới

Sự phát triển lý luận của Đảng về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới

PGS, TS NGÔ TUẤN NGHĨA
Viện Kinh tế chính trị,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Sau gần 40 năm đổi mới, lý luận của Đảng ta về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và con đường xã hội chủ nghĩa có sự phát triển vượt bậc. Trong đó, mối quan hệ giữa con đường và các phương hướng thể hiện những đặc trưng cụ thể về xã hội xã hội chủ nghĩa qua mỗi kỳ Đại hội càng được làm rõ hơn. Đi liền với việc giải quyết mối quan hệ là việc định hình rõ các biện pháp lớn để từng bước hiện thực hóa giá trị xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng. Bài viết là kết quả nghiên cứu tham gia đề tài KX.04.01/20-25.
 

Một số vấn đề về mô hình quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới

Một số vấn đề về mô hình quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới

GS, TS LÊ VĂN LỢI
Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Quản lý phát triển xã hội là vấn đề được các nhà lãnh đạo, nhà quản lý và các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm, bởi vai trò và sự tác động của nó liên quan tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xây dựng và thực hiện đồng bộ thể chế, chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội bền vững, nhằm bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bài viết làm rõ quan điểm của Đảng, thực trạng, vấn đề đặt ra và đưa ra một số khuyến nghị về mô hình quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay.
 

Trang 1 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền