Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Xây dựng hệ giá trị quốc gia trong tiến trình trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng hệ giá trị quốc gia trong tiến trình trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng yêu cầu “tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới”(1). Hiện nay, trên cơ sở 9 giá trị cơ bản là: hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc(2) đã được nêu tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (ngày 24-11-2021), có thể tiếp tục hoàn thiện hệ giá trị quốc gia trong thời kỳ Việt Nam phấn đấu “trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI” như Đại hội XIII của Đảng đã xác định. Bài viết khái quát vị trí, vai trò, chức năng của hệ giá trị quốc gia; thực tiễn xây dựng và các giá trị cấu thành hệ giá trị Việt Nam hiện nay.

80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam -  Khởi nguồn và động lực phát triển

80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển

(LLCT) - Kỷ niệm 80 năm ngày ra đời bản Đề cương về văn hóa Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển”. Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng giới thiệu phát biểu khai mạc của GS, TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, tại Hội thảo.

Kiên quyết chống lại mọi sự xâm lăng về văn hóa

Kiên quyết chống lại mọi sự xâm lăng về văn hóa

(LLCT) - Ngày 27-2, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng Lý luận Trung ương và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo cấp quốc gia "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam" (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển”.

Vấn đề kế thừa thành tựu văn minh nhân loại trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Vấn đề kế thừa thành tựu văn minh nhân loại trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

(LLCT) - Bài viết phân tích, làm rõ một trong những luận điểm được nêu lên trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là vấn đề kế thừa thành tựu văn minh nhân loại trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay; cơ sở lý luận, thực tiễn và xác định một số định hướng, giải pháp nhằm thực hiện việc kế thừa có hiệu quả.

50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

(LLCT) - Lời Ban Biên tập: Nhân kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris (27-01-1973 – 27-01-2023), ngày 16-01-2023, Bộ Ngoại giao phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo khoa học: “50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm”. Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng đăng bài phát biểu đề dẫn Hội thảo của GS, TS NGUYỄN XUÂN THẮNG, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.

Trang 10 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền