Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Các cơ sở giáo dục đào tạo ở Việt Nam trước thách thức của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Các cơ sở giáo dục đào tạo ở Việt Nam trước thách thức của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

(LLCT) - Hiện nay, thế giới đang trong giai đoạn bản lề của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, rôbốt, công nghệ nano, công nghệ sinh học... Để phù hợp với xu thế này, nền kinh tế Việt Nam cần phải tận dụng cơ hội, khắc phục những hạn chế và thách thức, chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình tăng trưởng dựa vào tài nguyên, lao động giản đơn sang nền kinh tế tri thức, thúc đẩy tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, trọng tâm là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát huy lợi thế từ tiềm năng trí tuệ của người Việt Nam để nắm bắt những cơ hội mới mà CMCN 4.0 mang lại.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp nước ta từ góc nhìn thể chế

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp nước ta từ góc nhìn thể chế

(LLCT) - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao có thể tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc nhìn thể chế, tác giả đề cập đến ba nội dung trọng yếu: 1- Cơ cấu lại ngành nông nghiệp là yêu cầu bức thiết nhằm phát triển nông nghiệp nước ta thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn, hiện đại, đạt giá trị gia tăng cao. 2- Nông nghiệp công nghệ cao và vai trò của nó trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp nước ta. 3- Định hướng và những điều kiện thiết yếu về thể chế nhằm phát huy vai trò của nông nghiệp công nghệ cao trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp nước ta.

Một chiến thắng của sức mạnh tổng hợp và thiện chí hòa bình

Một chiến thắng của sức mạnh tổng hợp và thiện chí hòa bình

(LLCT) - Cách đây 45 năm, ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Đây là thành quả đấu tranh lâu dài bằng quân sự, chính trị, ngoại giao của nhân dân ta, thể hiện đường lối cách mạng của Đảng và Bác Hồ là đúng đắn, sáng tạo. Ngày nay trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta cần phát huy những bài học kinh nghiệm quý báu từ  Hiệp định Pa ri.

Một số giải pháp đột phá nhằm phát huy nhân tố con người trong phát triển đất nước

Một số giải pháp đột phá nhằm phát huy nhân tố con người trong phát triển đất nước

(LLCT) - Đảng và Nhà nước ta sớm nhận thức rõ vai trò quyết định của nhân tố con người và luôn đặc biệt quan tâm xây dựng con người Việt Nam mới và phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Tiếp theo tinh thần các Đại hội trước, Đại hội XII của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh”(1). Vấn đề đặt ra là phải có các giải pháp đột phá để phát huy có hiệu quả vai trò nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Xây dựng văn hóa trong chính trị và văn hóa trong kinh tế

Xây dựng văn hóa trong chính trị và văn hóa trong kinh tế

(LLCT) - Văn hóa cũng như chính trị và kinh tế đều gắn liền với hoạt động sống của con người, đều tồn tại một cách hiện thực trong đời sống của con người, trong xã hội với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử nhất định. Chúng đều là những lĩnh vực cơ bản cấu thành xã hội, trong thực tiễn là hoạt động của chủ thể, còn trong lý luận, là những thuật ngữ khoa học, những khái niệm, phạm trù của nhận thức luận xã hội, của văn hóa học, chính trị học và kinh tế học.

Trang 33 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền