Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Công tác giáo dục, rèn luyện cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Công tác giáo dục, rèn luyện cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

(LLCT) - Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác cán bộ, trong đó giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ được coi là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên. Công tác này trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đã có nhiều tiến bộ, thu được nhiều kết quả tốt, song cũng còn nhiều hạn chế, nhất là về phương pháp, nội dung. Do vậy, cần có nhiều giải pháp để làm tốt hơn nữa.

Bảo đảm tính hệ thống khi quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

(LLCT) - Hiện nay, quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều điểm bất cập, không phù hợp với thực tế, đặc biệt là tình trạng chồng chéo, lấn sân về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, gây lãng phí nguồn lực; chưa xác định rõ các cơ quan chủ quản của từng đơn vị trực thuộc; cơ chế quản lý chuyên môn chưa bảo đảm tính hệ thống… Do vậy, trong dự thảo quyết định mới của Ban Bí thư thay thế cho Quyết định 184-QĐ/TW, ngày 3-9-2008 cần bảo đảm tính hệ thống khi quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố…

Tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

(LLCT) - Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế hiện được nhiều quốc gia lựa chọn để thúc đẩy kinh tế phát triển. Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Mặc dù vẫn mang những đặc trưng của kinh tế thị trường nói chung nhưng kinh tế thị trường ở Việt Nam có tính đặc thù riêng, là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khác biệt về bản chất so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

Tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

(LLCT) - Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển mới với những thách thức của “bẫy thu nhập trung bình”, nền kinh tế còn thiếu bền vững, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, tăng trưởng không đồng đều giữa các ngành và các địa phương, tình trạng bất bình đẳng về thu nhập ngày càng gia tăng... Để bảo đảm tính bền vững và bao trùm của tăng trưởng kinh tế, cần có những giải pháp để phát triển các ngành có lợi thế; phân bổ hợp lý và minh bạch các nguồn lực công; nâng cao năng suất; phát triển giáo dục đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0...

 

An ninh ở Đông Nam Á trước những nguy cơ từ chủ nghĩa khủng bố

An ninh ở Đông Nam Á trước những nguy cơ từ chủ nghĩa khủng bố

(LLCT) - Trong bối cảnh cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế và Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Trung Đông đang đi đến hồi kết. Đứng trước việc địa bàn hoạt động ngày một thu hẹp, lực lượng bị tiêu hao buộc các phần tử khủng bố và lực lượng đứng đầu của IS phải đẩy nhanh việc tìm kiếm địa bàn hoạt động mới. Đông Nam Á - một khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động của khủng bố: nơi có đông đảo người Hồi giáo sinh sống, có nhiều nhóm vũ trang, khủng bố đang hoạt động... Vậy chủ nghĩa khủng bố quốc tế có thể biến Đông Nam Á thành một Bắc Phi và Trung Đông thứ hai trên thế giới?

Trang 27 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền