Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay

Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay

LÊ VĂN THỦ
Học viện Chính trị khu vực III

(LLCT) - Bộ bản đồ và tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” đóng vai trò rất quan trọng trong đấu tranh khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Những tư liệu, bản đồ có tính xác thực lịch sử cụ thể và giá trị pháp lý cao đã thể hiện một cách minh định lịch sử khai phá, xác lập, quản lý và thực thi chủ quyền hợp pháp của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa qua các thời kỳ. Do đó, phát huy giá trị Bộ bản đồ và tư liệu trong công tác thông tin, tuyền truyền là rất cần thiết, đặt trong bối cảnh công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là trên mặt trận thông tin - truyền thông.
 

Báo chí tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Báo chí tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

TS ĐẶNG KIM OANH
Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

ThS LÊ HUY TUẤN
Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa

(LLCT) - Báo chí là vũ khí sắc bén của Đảng, có đóng góp tích cực trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trong những năm qua, “Các cơ quan thông tấn, báo chí đã tích cực vào cuộc, đồng hành cùng Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; vừa tuyên truyền, vừa tích cực đấu tranh, phát hiện tham nhũng, tiêu cực, vừa tích cực đấu tranh phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực xấu, thù địch về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực”(1). Bài viết làm rõ những đóng góp của các cơ quan báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta hiện nay.
 

Tuyên bố và Chương trình hành động Viên về quyền con người

Tuyên bố và Chương trình hành động Viên về quyền con người

(LLCT) - Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (tháng 6-1993) khẳng định tính phổ quát của nhân quyền, nhưng luôn tôn trọng tính đặc thù về dân tộc, khu vực. Hiện nay, dựa vào những thành tựu hành động trong 30 năm qua, cần phải vượt qua những thách thức để tăng cường hợp tác và tôn trọng, hiểu biết sự khác biệt nhằm tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia theo hướng ưu tiên thực thi các điều ước quốc tế và thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách quốc gia nhằm tiếp tục thúc đẩy, bảo vệ quyền con người.

Đặc thù nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và yêu cầu về cơ chế quản lý phù hợp

(LLCT) - Trên cơ sở phân tích các đặc thù về công tác nghiên cứu khoa học tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, bài viết chỉ ra những yêu cầu đặt ra với cơ chế quản lý khoa học lý luận chính trị, đề xuất cơ chế quản lý tài chính phù hợp, góp phần thúc đẩy hoàn thành tốt các nhiệm vụ khoa học của Học viện trong thời gian tới.

Vấn đề dân tộc trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam hiện nay

Vấn đề dân tộc trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Trong thế giới ngày nay, chiến tranh, xung đột, trong đó có xung đột dân tộc đang diễn ra hết sức phức tạp. Vì vậy, chung tay giải quyết xung đột đó theo hướng bảo đảm lợi ích chân chính của các dân tộc là nguyện vọng của nhân loại tiến bộ. Nhân kỷ niệm 205 năm ngày sinh và 140 năm ngày mất của C.Mác, bài viết phân tích những luận điểm cơ bản về vấn đề dân tộc trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và khẳng định những giá trị của các luận điểm đó đối với cách mạng Việt Nam hiện nay.

Trang 1 trong tổng số 68 trang.

Thông tin tuyên truyền