Bài nổi bật
Niềm tin vào sức mạnh của nhân dân trong "Di chúc" của Hồ Chí Minh
(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát triển sáng tạo truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân. Người đã đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giải phóng dân tộc và phát triển đất nước. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh đặt trọn niềm tin vào sức mạnh của nhân dân với cách mạng. Đảng ta đã và đang vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh, vai trò của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
"Di chúc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng cho cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và ngày mai
(LLCT) - Bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau nửa thế kỷ, càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại của một bậc thiên tài. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh soi đường, định hướng cho cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và cho mai sau, là ngọn đuốc soi đường cho đất nước ta vững bước đi lên, phát triển bền vững.
Đấu tranh chống cái cũ, xây dựng cái mới trong Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
(LLCT) - Bản Di chúc của Hồ Chí Minh rất ngắn gọn nhưng hàm chứa rất nhiều tư tưởng quan trọng. Một trong những tư tưởng đó là vấn đề đấu tranh chống cái cũ, xây dựng cái mới. Người căn dặn ngay sau chiến thắng, phải nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, chăm lo chỉnh đốn Đảng và chăm lo đến từng con người; từng bước đấu tranh xóa bỏ tập tục cũ, lạc hậu, xây dựng văn hóa mới.

Phát huy dân chủ, công khai, minh bạch - giải pháp phòng, chống tham nhũng trong công tác cán bộ
(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, nhận thức rõ điều đó, trong suốt quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng công tác cán bộ với một trong những nhiệm vụ trọng tâm là củng cố, xây dựng lực lượng cán bộ cả về số lượng và chất lượng; đồng thời, tập trung ban hành các văn bản quy định nhằm chuẩn hóa và phát triển đội ngũ lãnh đạo các cấp. Tuy nhiên, thực tiễn công tác cán bộ vừa qua đã đặt ra không ít vấn đề, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển bền vững đất nước. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ tập trung luận giải về dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ - một giải pháp quan trọng, cơ bản trong phòng, chống tham nhũng trong công tác cán bộ ở Việt Nam hiện nay.
Chủ nghĩa xã hội hiện thực: thành tựu, khủng hoảng và triển vọng
(LLCT) - CNXH hiện thực ra đời từ sau thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga (1917), sau năm 1945, đã trở thành hệ thống XHCN thế giới. Trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại. Vì nhiều lý do, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng và sụp đổ vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Sự sụp đổ này không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH như một số kẻ chống CNXH hý hửng mà chỉ là sự sụp đổ của mô hình CNXH cụ thể. Cùng với những thành công của công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc và Việt Nam, sự hồi phục của các Đảng Cộng sản ở các nước XHCN trước đây, mô hình “CNXH Mỹ Latinh thế kỷ XXI” đang cho thấy một xu hướng phát triển mới của nhân loại hướng tới CNXH.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
- Tạp chí Lý luận chính trị tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2021
- Hội thảo khoa học: Tạp chí Lý luận chính trị góp phần vào công tác lý luận của Đảng - Kỷ niệm 45 năm Tạp chí Lý luận chính trị ra số đầu (1976-2021)
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế vùng biên giới
- Sự tham gia của các tổ chức thành viên Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong xây dựng pháp luật
- Chính sách đất đai của Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới
- Công tác vận động quần chúng ở miền Nam, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
- Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động