Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Nhận diện và đấu tranh phản bác sự xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhận diện và đấu tranh phản bác sự xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh

(LLCT) - Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là mục tiêu chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch. Bài viết góp phần nhận diện động cơ, mục đích và những âm mưu, thủ đoạn thâm độc chống phá tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh, để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng.

Thực hiện mô hình bí thư đảng ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã ở An Giang - Thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Thực hiện chủ trương tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, bám sát yêu cầu thực tiễn đặt ra, Đảng bộ tỉnh An Giang đã triển khai thực hiện mô hình bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã một cách bài bản - thí điểm, tổng kết, nhân rộng, đạt được kết quả rất tích cực, góp phần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả phương thức lãnh đạo của Đảng. Bài viết tập trung làm rõ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và xác định một số giải pháp tiếp tục thực hiện, duy trì bền vững mô hình  ở An Giang.

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp luật bảo đảm dân chủ ở Việt Nam

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp luật bảo đảm dân chủ ở Việt Nam

(LLCT) - Dân chủ là nhu cầu tất yếu của con người khi xã hội ngày càng phát triển. Trong học thuyết Mác - Lênin, vấn đề dân chủ luôn được đề cập và phân tích sâu sắc, là mục tiêu quan trọng hướng đến việc xây dựng một nền dân chủ đầy đủ nhất - dân chủ xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, từ khi đất nước độc lập, xây dựng Nhà nước Việt Nam XHCN, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng phát huy dân chủ và xây dựng thể chế nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Điều đó thể hiện trước hết ở việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở thông qua việc ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, các văn bản pháp luật của Quốc hội, của Chính phủ, các bộ, ngành chức năng về dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân qua gần 35 năm đổi mới. Bài viết tập trung làm rõ sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp luật đảm bảo dân chủ ở Việt Nam hiện nay.

Đổi mới công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy quản lý ở đồng bằng sông Hồng

Đổi mới công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy quản lý ở đồng bằng sông Hồng

(LLCT) - Công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy quản lý ở đồng bằng sông Hồng trong thời gian qua gồm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh; bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới; bồi dưỡng theo chức danh; bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước; bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học và đã bước đầu đạt nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi của thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, chính quyền địa phương, công tác này vẫn rất cần tiếp tục đổi mới trên cơ sở thực hiện tốt một số giải pháp như: đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp và kiến thức bồi dưỡng; nâng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hóa các phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác bồi dưỡng...

Tích hợp, điều chỉnh và bổ sung các quan hệ lớn trong các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sẽ đánh giá 10 năm thực hiện Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, trong đó có 9 mối quan hệ lớn được nêu ở Đại hội XII. Dự thảo Báo cáo chính trị đã nêu thành 10 quan hệ lớn. Bài viết phân tích làm rõ những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung các quan hệ lớn trong Dự thảo.

Trang 15 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền