Bài nổi bật

Chỉ dẫn của V.I Lênin về công tác lý luận
(LLCT) - V.I Lênin là nhà lý luận đầu tiên đề ra cấu trúc của công tác tư tưởng gồm ba bộ phận cấu thành có bản là: Công tác lý luận; công tác tuyên truyền; công tác cổ động. Việc nghiên cứu và vận dụng những chỉ dẫn của V.I.Lênin về công tác tư tưởng là vận dụng những lý luận về phương pháp cách mạng và khoa học, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong công tác tư tưởng của Đảng ta hiện nay.

Hội thảo khoa học "Giá trị tư tưởng Ph.Ăngghen trong thời đại ngày nay"
(LLCT) – Sáng 27-11-2015, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: “Giá trị tư tưởng Ph.Ăngghen trong thời đại ngày nay”, kỷ niệm 195 năm ngày sinh của Ph.Ăngghen (1820-2015). Tạp chí Lý luận chính trị điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo đề dẫn của GS, TS Tạ Ngọc Tấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Cống hiến của Ph.Ăngghen trong xây dựng, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
(LLCT) - Kỷ niệm 195 năm ngày sinh Ph.Ăngghen trong điều kiện cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận đang diễn ra gay gắt, quyết liệt và phức tạp, kẻ thù của chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn tìm mọi cách để hạ bệ học thuyết khoa học và cách mạng của thời đại; trong đó, xen lẫn “bản hợp xướng chống phá” chủ nghĩa Mác - Lênin có những luận điệu xuyên tạc, bóp méo vai trò và những đóng góp của Ph.Ăngghen. Trong bối cảnh ấy, một lần nữa nghiên cứu, đánh giá, khẳng định lại những cống hiến to lớn của Ph.Ăngghen trong sự hình thành, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác là hết sức quan trọng và cần thiết.

Tư tưởng của Ph.Ăngghen về con đường “phát triển rút ngắn” - ý nghĩa đối với Việt Nam
(LLCT) - Khi đánh giá công lao to lớn của Ph. Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và đối với phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản thế giới, V.I.Lênin khẳng định: “Muốn đánh giá đúng đắn những quan điểm của Mác, tuyệt đối phải đọc những tác phẩm của người cùng tư tưởng và người cộng tác gần gũi nhất của Mác là Phriđrích Ăngghen”, và hơn thế, chúng ta sẽ “Không thể nào hiểu được chủ nghĩa Mác và trình bày đầy đủ được chủ nghĩa Mác, nếu không chú ý đến toàn bộnhững tác phẩm của Ăngghen”(1).

Thành tựu phát triển lý luận của Đảng về quyền con người trong thời kỳ đổi mới
(LLCT) - Thời kỳ đổi mới đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ trong tư duy lý luận của Đảng trên hàng loạt vấn đề về thời đại và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam, trong đó có nhận thức lý luận về quyền con người. Đó chính là một trong những yếu tố quyết định góp phần đưa lại những thành tựu quan trọng trên nhiều mặt của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, tạo tiền đề để Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng bước hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế. Có thể khái quát những thành tựu lý luận về quyền con người trên những mặt cơ bản sau.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
- Phát huy tinh thần cống hiến, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ
- Thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và kiêm nhiệm chức danh
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Tác động của cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương và giải pháp thích ứng
- Quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước ở Mỹ
- Để từ chức trở thành nếp văn hóa ứng xử của cán bộ hiện nay
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng tổ chức cơ sở đảng
- Đặc thù nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và yêu cầu về cơ chế quản lý phù hợp