Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

(LLCT) - Trên cơ sở vận dụng và phát triển học thuyết Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đề ra và hiện thực hóa tư tưởng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với những luận điểm độc đáo, sáng tạo, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Bài viết khái quát những giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và những giá trị về lý luận và thực tiễn cho sự nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay.

Từ Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 đến đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng hiện nay

Từ Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 đến đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng hiện nay

(LLCT) - Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, chỉ ra con đường vận động, phát triển của nền văn hóa mới Việt Nam nhằm đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa vẫn còn nguyên giá trị, được Đảng ta vận dụng, bổ sung, hoàn thiện trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.

Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

(LLCT) - Trên cơ sở phân tích năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, bài viết đề xuất bốn giải pháp nâng cao năng lực giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện đối với chính quyền nhà nước và năm giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo Nhà nước thực hiện mục tiêu, tầm nhìn, định hướng phát triển mà Đảng đã xác định. Để thực hiện tốt các giải pháp trên thì một nội dung quan trọng là mỗi cán bộ, đảng viên phải nâng cao trình độ tư duy lý luận, trau dồi, rèn luyện phương pháp biện chứng duy vật.

Phát huy giá trị văn hóa “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị

Phát huy giá trị văn hóa “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị

(LLCT) - Giá trị văn hóa “Bộ đội Cụ Hồ” là sự kết tinh đặc sắc trong văn hóa quân sự, do các thế hệ cán bộ, chiến sĩ của Quân đội nhân dân Việt Nam dày công xây đắp dưới sự tổ chức, giáo dục, huấn luyện của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, cần nghiên cứu, luận giải, khơi dậy và lan tỏa giá trị văn hóa “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, tạo tiền đề vững chắc để xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh và hiện đại.

Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

(LLCT) - Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong lãnh đạo tiến trình đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta từng bước phát triển tư duy lý luận về xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Đảng ta đã xác định vấn đề xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ngang hàng với nhiệm vụ kinh tế, chính trị trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí

Quan điểm của Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí

(LLCT) - Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm vấn đề phòng, chống tham ô, lãng phí. Người coi tệ tham ô, lãng phí, quan liêu là giặc nội xâm, là kẻ thù của nhân dân, là “tội lỗi đê tiện nhất” trong xã hội. Vì vậy, cần phải nghiêm trị các hành vi tham nhũng. Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay. Bài viết làm rõ vai trò, ý nghĩa và đề xuất giải pháp phòng, chống tham nhũng theo quan điểm Hồ Chí Minh.

Từ tư tưởng “lấy dân làm gốc” đến quan điểm “nhân dân là trung tâm” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Từ tư tưởng “lấy dân làm gốc” đến quan điểm “nhân dân là trung tâm” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị; là quan điểm nhất quán, định hướng chiến lược để phát triển đất nước. Bài viết khái quát những nội dung tư tưởng “lấy dân làm gốc” đến quan điểm “Nhân dân là trung tâm” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện, triển khai thắng lợi, hiệu quả quan điểm định hướng tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới

(LLCT) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đủ phẩm chất, năng lực làm chủ bản thân, đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Tư tưởng của Người là nền tảng định hướng để Đảng ta xây dựng Chiến lược con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và phát triển bền vững đất nước.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ và vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới

Quan điểm của Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ và vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới

(LLCT) - Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định đội ngũ cán bộ có vai trò then chốt trong sự nghiệp cách mạng và luôn quan tâm công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Trong đó, đánh giá cán bộ là khâu quan trọng. Bài viết làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ, từ phương pháp, mục đích đánh giá cán bộ, phát huy kết quả đánh giá cán bộ, cách thức xử lý đối với cán bộ yếu kém, hạn chế, thậm chí sai phạm được phát hiện qua đánh giá. Đó là những chỉ dẫn trong công tác cán bộ hiện nay.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về đấu tranh ngoại giao với Mỹ - nền tảng định hướng cho thắng lợi trên bàn đàm phán hội nghị Paris

Quan điểm của Hồ Chí Minh về đấu tranh ngoại giao với Mỹ - nền tảng định hướng cho thắng lợi trên bàn đàm phán hội nghị Paris

(LLCT) - Hiệp định Paris là thành tựu xuất sắc của ngoại giao Việt Nam trong cuộc đấu trí quyết liệt với ngoại giao Mỹ. Đó là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó, những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đấu tranh ngoại giao với Mỹ đóng vai trò nền tảng định hướng cho thắng lợi trên bàn đàm phán Paris.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong nhà trường quân đội hiện nay

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong nhà trường quân đội hiện nay

(LLCT) - Nhà trường quân đội nằm trong hệ thống giáo dục, đào tạo chung của cả nước, có đóng góp quan trọng vào kết quả chung của nền giáo dục Việt Nam. Quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong công tác giáo dục - đào tạo của các nhà trường quân đội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại trong tình hình mới. 

Phát huy tinh thần tự lực, tự cường dân tộc trong xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

Phát huy tinh thần tự lực, tự cường dân tộc trong xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

(LLCT) - Tinh thần tự lực, tự cường là một trong những giá trị cốt lõi của hệ giá trị tinh thần Việt Nam hiện nay, góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bài viết làm rõ vị trí, vai trò và ý nghĩa của tinh thần tự lực, tự cường trong hệ giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam; đề xuất giải pháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong xây dựng và phát triển đất nước theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng.

Xử lý mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội trong tiến trình cải cách tư pháp

Xử lý mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội trong tiến trình cải cách tư pháp

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng xác định “thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội” là mối quan hệ lớn cần phải được nhận thức thống nhất và triển khai có hiệu quả trên thực tiễn, góp phần bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân trong điều kiện hiện nay. Đối với tiến trình cải cách tư pháp, để xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, văn minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, việc nắm vững và xử lý mối quan hệ này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bài viết tập trung vào hai nội dung cơ bản: Một là, nhận thức thống nhất và hiểu đúng về mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế XHCN trong tiến trình cải cách tư pháp; Hai là, giải pháp để cải cách tư pháp thực sự là hoạt động được triển khai dưới sự lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy dân chủ, vừa giữ vững kỷ cương, kỷ luật.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

(LLCT) - Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Trong di sản của mình, mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa đặt ba nhân tố đó cạnh nhau trong một mệnh đề, nhưng khi xâu chuỗi các nhân tố đó thì nhận rõ mối quan hệ biện chứng giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Bài viết làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ và thực hiện cơ chế này trong bối cảnh hiện nay.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển thương nghiệp

Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển thương nghiệp

(LLCT) - Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, một trong những nội dung quan trọng là quan điểm về phát triển ngành thương nghiệp Việt Nam trong xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thương nghiệp đến nay vẫn còn nguyên giá trị, được Đảng, Nhà nước ta vận dụng để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

Trang 3 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền