Trang chủ    Quốc tế

Quốc tế

Mô hình tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô - những bài học từ thực tiễn lịch sử

(LLCT) - Những khiếm khuyết của mô hình CNXH Xôviết nói chung và mô hình tổ chức hệ thống chính trị và Đảng cầm quyền nói riêng, nguyên nhân trực tiếp của nó là mất dân chủ trong Đảng cũng như toàn xã hội; sự tha hoá biến chất đội ngũ cán bộ cao cấp của Đảng và đường lối sai lầm, khiến Đảng Cộng sản Liên Xô phân liệt, tan rã, dẫn đến Liên bang Xôviết khủng hoảng, sụp đổ. Đó là kết cục đau xót song rất đáng để chúng ta suy ngẫm và rút kinh nghiệm.

Xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản và một số gợi ý cho Việt Nam

(LLCT)-Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Chính phủ đã có quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4-6-2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Trong đó, xác định mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới và đến năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước ta là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trong thời kỳ mới.

Chính sách biển Đông của Mỹ hiện nay

Chính sách biển Đông của Mỹ hiện nay

(LLCT)-Những năm gần đây, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông ngày càng diễn biến phức tạp, trở thành một vấn đề nóng bỏng, thu hút mạnh sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Tính chất phức tạp của vấn đề Biển Đông có nguy cơ đe dọa hòa bình, ổn định trong khu vực. Hiện trạng này đã và đang làm dấy lên sự quan ngại sâu sắc của các quốc gia về an ninh trên Biển Đông.

 

Nhận diện sức mạnh mềm Trung Quốc và ứng xử của Việt Nam

Nhận diện sức mạnh mềm Trung Quốc và ứng xử của Việt Nam

(LLCT)-Về đối nội, để tăng sức hấp dẫn của hệ giá trị xã hội Trung Quốc, bản thân giới tinh hoa Trung Quốc đã và đang cố gắng vạch ra những tiêu chí khả dĩ củng cố được nhân tâm trong nước và tăng sức hấp dẫn với bên ngoài.

Sự trở lại Đông Nam Á của Liên bang Nga và tác động đối với Việt Nam

(LLCT)-Bước vào thế kỷ XXI, Đông Nam Á trở thành một trong những khu vực địa - chính trị, địa - quân sự, địa - kinh tế quan trọng bậc nhất của thế giới. Với sự gia tăng ảnh hưởng chính trị, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, vượt xa mức trung bình toàn cầu, với vai trò hàng đầu trong sự liên kết lực lượng mới đang nổi lên, khiến Đông Nam Á trở thành “vùng đệm” vô cùng quan trọng trong chiến lược kiềm chế lẫn nhau của các nước lớn. Do vậy, sự trở lại Đông Nam Á của Liên bang Nga là một tất yếu chiến lược, có tác động đa chiều và trực tiếp tới cục diện khu vực. 

Trang 28 trong tổng số 28 trang.

Thông tin tuyên truyền