Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Khơi thông các nguồn lực cho phát triển kinh tế theo định hướng Đại hội XIII của Đảng

Khơi thông các nguồn lực cho phát triển kinh tế theo định hướng Đại hội XIII của Đảng

TS NGUYỄN TRÍ TÙNG
Viện Kinh tế
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng đã đề ra mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế những thập kỷ tới, thể hiện khát vọng xây dựng đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới sâu sắc. Bài viết nhận diện những thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế; chỉ ra các điểm nghẽn trong huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực; phát hiện những động lực mới; qua đó đề ra phương hướng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước tiệm cận với sự phát triển kinh tế tiềm năng, sớm đạt mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam thịnh vượng mà Đại hội đã đề ra.
 

Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

PGS, TS TÀO THỊ QUYÊN
Viện Nhà nước và pháp luật,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Giám sát văn bản quy phạm pháp luật là một trong những hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội thời gian qua đã đạt những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, hoạt động này còn có bất cập, hạn chế. Vì vậy, cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động này.
 

Phát huy giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở Thái Nguyên hiện nay

Phát huy giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở Thái Nguyên hiện nay

ThS NGUYỄN THỊ HOÀI THANH
Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên

(LLCT) - Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, lợi thế về tự nhiên và nhân văn, vị trí địa lý, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử… để phát triển kinh tế du lịch với các loại hình như: du lịch về nguồn, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề gắn với các vùng chè... Bài viết làm rõ tiềm năng, thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát huy giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Thái Nguyên.
 

Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử (qua điều tra xã hội học ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng)

Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử (qua điều tra xã hội học ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng)

ThS TÔ VĂN PHÚ
NCS Học viện Báo chí và Tuyên truyền

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phát huy các nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng. Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan”(1). Thực hiện chủ trương của Đảng, một trong những giải pháp quan trọng là tăng cường công tác truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng. Bài viết trình bày một số kết quả đạt được trong công tác truyền thông phòng, chống mê tín, dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
 

Từng bước kiện toàn tổ chức và hoàn thiện cơ chế hoạt động của chính quyền thành phố Thủ Đức

Từng bước kiện toàn tổ chức và hoàn thiện cơ chế hoạt động của chính quyền thành phố Thủ Đức

ThS BÙI PHƯƠNG THẢO
Học viện Chính trị khu vực II

(LLCT) - Thành phố Thủ Đức được thành lập với mục tiêu trở thành một cực tăng trưởng mới thúc đẩy sự phát triển của TP Hồ Chí Minh và liên kết vùng, đồng thời là một đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực cho đô thị lớn và phát triển sôi động bậc nhất Việt Nam. Tuy nhiên các cơ chế, chính sách đặc thù vẫn chưa thể đáp ứng được sự kỳ vọng. Do đó, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) thay thế cho Nghị quyết 54/2017/QH14 nhằm tăng thẩm quyền và mở rộng phân cấp, ủy quyền một cách mạnh mẽ cho thành phố Thủ Đức. Bài viết phân tích những điểm “mở” cho tổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố Thủ Đức sau khi Nghị quyết số 98 được ban hành.

Phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân, bảo đảm quyền có chỗ ở của công dân

Phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân, bảo đảm quyền có chỗ ở của công dân

ThS NGUYỄN VĂN ĐỨC
Ủy ban Dân tộc

(LLCT) - Thực hiện đường lối đối mới, nước ta đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. Trong đó, nhu cầu nhà ở của các tầng lớp nhân dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn, đồng thời bảo đảm an sinh xã hội về nhà ở cho những “người yếu thế” và bảo đảm “quyền có chỗ ở” của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013. Bài viết làm rõ quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân.
  

Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới  phát triển bền vững vùng duyên hải miền Trung  Việt Nam

Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững vùng duyên hải miền Trung Việt Nam

ThS NGUYỄN THANH THẢO
Cục Địa chất Việt Nam

(LLCT) - Biến đổi khí hậu đã và đang trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của vùng duyên hải miền Trung. Để vượt qua những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra, hướng tới một tương lai xanh và bền vững, việc xây dựng, ban hành và triển khai hiệu quả các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu là vô cùng cấp bách và là chiến lược lâu dài.
 

Bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19 và một số kinh nghiệm, phương hướng

Bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19 và một số kinh nghiệm, phương hướng

TS ĐỖ THỊ THƠM
Viện Quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Từ góc độ nhân quyền, bài viết tập trung phân tích cơ sở pháp lý về bảo đảm quyền an sinh xã hội trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, về cơ chế bảo đảm quyền an sinh xã hội. Từ thực trạng bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19 trong các khu công nghiệp, bài viết khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động trong thời gian tới.
 

Quảng Bình thực hiện tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

Quảng Bình thực hiện tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

ThS LÊ CÔNG HỮU
Thanh tra tỉnh Quảng Bình
TS HOÀNG THANH HIẾN
Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Bình

(LLCT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Bình thực hiện tốt việc tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đổi mới việc sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị. Bài viết tổng kết thành tựu của hoạt động này, từ đó rút ra những kinh nghiệm, cách làm hay, hiệu quả trong quá trình triển khai thực hiện.
 

Quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong bối cảnh mới

Quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong bối cảnh mới

TRƯƠNG THANH HÀ
Phòng An ninh điều tra, Công an thành phố Hải Phòng

(LLCT) - Các thế lực thù địch đang gia tăng thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, do vậy tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp, cùng với sử dụng công nghệ cao, xâm phạm không gian mạng là những hành động liều lĩnh, mất nhân tính, gây mất an ninh, trật tự. Bởi vậy, quá trình điều tra, xử lý gặp rất nhiều khó khăn.
Bài viết phân tích, làm rõ những vấn đề cơ bản trong chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về áp dụng pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, đặc điểm và các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật trong điều tra, xỷ lý, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.
 

Gia đình với việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống

Gia đình với việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống

PGS, TS NGUYỄN VĂN LÝ
Học viện Chính trị khu vực III

(LLCT) - Bài viết phân tích ảnh hưởng của đạo đức truyền thống đến gia đình và vai trò của gia đình đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống. Từ đó, đưa ra các giải pháp chủ yếu để tiếp tục nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng con người và văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
 

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện nay

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện nay

VŨ THỊ THU HÀ
NCS Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng phát triển nông nghiệp. Tư tưởng của Người về phát triển nông nghiệp Việt Nam đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, là chỉ dẫn quý báu, đặt nền móng cho Đảng ta đề ra quan điểm, đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển nông nghiệp phù hợp, hiệu quả ở mỗi vùng, địa phương, vì mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, thịnh vượng.
 

Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới

Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới

ThS ĐỖ VĂN PHƯƠNG

 

Viện Lịch sử Đảng,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

 

(LLCT) - Liên minh công - nông - trí thức là hạt nhân, cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, thu hút mọi lực lượng yêu nước, tiến bộ vào một mặt trận chung thống nhất vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh. Không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng liên minh công - nông - trí thức là đòi hỏi khách quan, có tính chiến lược của cách mạng. Bài viết làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng liên minh công - nông - trí thức ở nước ta hiện nay.

Nâng cao hiệu quả nghiên cứu thực tế có thời hạn của cán bộ, viên chức Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay

Nâng cao hiệu quả nghiên cứu thực tế có thời hạn của cán bộ, viên chức Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay

TS TRẦN THỊ MỸ HƯỜNG

Viện Lịch sử Đảng, 

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Thực hiện chủ trương gắn lý luận với thực tiễn trong công tác đào tạo cán bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh hoạt động đi nghiên cứu thực tế tại địa phương, bộ ngành Trung ương và đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo điều kiện cho cán bộ có cơ hội được rèn luyện thực tiễn, nâng cao năng lực và trình độ.

Quảng Bình phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Quảng Bình phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

(LLCT) - Tỉnh Quảng Bình thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Nhận thức được thế mạnh đó, Đảng bộ tỉnh Quảng Bình đã có những chủ trương đúng đắn, sáng tạo và lãnh đạo thúc đẩy du lịch ngày càng phát triển, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Bài viết đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp góp phần phát triển du lịch Quảng Bình thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Trang 2 trong tổng số 58 trang.

Thông tin tuyên truyền