Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Phát triển du lịch gắn với bảo đảm sinh kế bền vững ở Việt Nam

Phát triển du lịch gắn với bảo đảm sinh kế bền vững ở Việt Nam

(LLCT) - Phát triển du lịch có vai trò quan trọng trong phát triển sinh kế và bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân Việt Nam. Quá trình phát triển du lịch tạo ra nhiều tác động tới các nguồn lực sinh kế bền vững, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho cộng đồng địa phương. Bài viết tập trung khái quát sự tác động của phát triển du lịch đến bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân, chỉ ra thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo đảm sinh kế bền vững ở Việt Nam.

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hải Dương - Kết quả, mục tiêu và giải pháp đến năm 2025

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hải Dương - Kết quả, mục tiêu và giải pháp đến năm 2025

(LLCT) - Trong những năm qua, tỉnh Hải Dương luôn xác định thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân kết hợp với sự tham gia của các thành phần kinh tế để góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trong thực hiện các mục tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Bài viết làm rõ thực trạng, kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững.

Kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý thanh niên ở quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý thanh niên ở quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

(LLCT) - Công tác thanh niên đòi hỏi phải luôn chủ động, sáng tạo, đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động để đạt kết quả. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn công tác quản lý thanh niên ở quận Cầu Giấy, Hà Nội, bài viết đúc kết một số kinh nghiệm bước đầu trong việc nâng cao chất lượng công tác quản lý thanh niên trên địa bàn đô thị.

Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

(LLCT) - Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương là những nội dung quan trọng trong Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045. Bài viết góp phần làm rõ cơ sở khoa học, thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam.

Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ít người trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ít người trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

(LLCT) - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực, là sức mạnh nội sinh của dân tộc trong quá trình phát triển. Thừa Thiên Huế là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc ít người trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn nét văn hóa độc đáo của từng dân tộc và tính đa dạng của văn hóa Huế.

Phát huy vai trò của Bộ đội Biên phòng trong ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống ở khu vực biên giới hiện nay

Phát huy vai trò của Bộ đội Biên phòng trong ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống ở khu vực biên giới hiện nay

(LLCT) - Bộ đội Biên phòng là lực lượng quan trọng trong ứng phó và khắc phục hậu quả do an ninh phi truyền thống gây raở khu vực biên giới. Bài viết đề cập đến vai trò của Bộ đội Biên phòng trong ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống ở khu vực biên giới, nêu rõ các vấn đề tồn tại, đồng thời đề xuất giải pháp để ứng phó với các thách thức này, góp phần bảo đảm mục tiêu phát triển đất nước nhanh và bền vững.

Pháp luật về nền hành chính số ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Pháp luật về nền hành chính số ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền hành chính nhà nước ở Việt Nam. Theo đó, việc áp dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thông vào sự vận hành của nền hành chính nhà nước là yêu cầu cấp thiết để xây dựng nền hành chính số. Bài viết làm rõ thực trạng pháp luật về nền hành chính số ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này trong thời gian tới.

Phát huy nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài trong xây dựng và phát triển đất nước

Phát huy nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài trong xây dựng và phát triển đất nước

(LLCT) - Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm và đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài, khẳng định: người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam; là nguồn lực quan trọng đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Bài viết làm rõ đặc điểm, vai trò và đề xuất giải pháp phát huy nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Vấn đề xây dựng chính quyền đô thị ở Việt Nam

Vấn đề xây dựng chính quyền đô thị ở Việt Nam

(LLCT) - Hình thành và phát triển chính quyền đô thị ở Việt Nam hiện nay đang là yêu cầu từ thực tiễn. Để đáp ứng yêu cầu này, Đảng đã có chủ trương, Nhà nước ban hành chính sách, pháp luật tương đối rõ ràng về chính quyền đô thị. Việc thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh là một bước thí điểm để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế về chính quyền đô thị. Bên cạnh những thuận lợi để hình thành và phát triển chính quyền đô thị, vẫn còn có những khó khăn, hạn chế nhất định. Bài viết làm rõ một số vấn đề đặt ra trong việc xây dựng chính quyền đô thị ở Việt Nam hiện nay.

Chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội tăng cường công tác dân vận

Chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội tăng cường công tác dân vận

(LLCT) - Công tác dân vận của chính quyền luôn có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, nâng cao niềm tin của nhân dân với Đảng. Trong những năm qua, chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội chú trọng thực hiện công tác dân vận và đạt nhiều kết quả. Bài viết đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác dân vận của chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

Xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

(LLCT) - Quán triệt và tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, trong những năm qua, thành phố Đà Nẵng đã có sự phát triển vượt bậc. Bài viết đánh giá những thành tựu và vấn đề trong xây dựng và phát triển thành phố, từ đó, đề xuất các giải pháp thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - nhìn từ thực tiễn Nghệ An

Thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - nhìn từ thực tiễn Nghệ An

(LLCT) - Trong những năm qua, công tác xóa đói giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Giảm nghèo bền vững đã trở thành chương trình xuyên suốt, luôn được cập nhật, bổ sung trong hệ thống chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số là đối tượng được đặc biệt quan tâm. Nghệ An là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn miền núi nên việc thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững được đặt trong tổng thể chính sách dân tộc và miền núi, đã được thực hiện đồng bộ và khá hiệu quả trong thời gian qua. Từ thực tiễn ở Nghệ An, bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững.

Phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (2016-2020)

Phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (2016-2020)

(LLCT) - Con người là nguồn lực trọng yếu, có vai trò quyết định đến sự phát triển của đất nước. Bài viết làm rõ chủ trương về đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, ở các lĩnh vực then chốt và những kết quả đạt được trong nhiệm kỳ Đại hội XII.

Bồi dưỡng năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ chính trị trong Quân đội hiện nay

Bồi dưỡng năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ chính trị trong Quân đội hiện nay

(LLCT) - Năng lực thực tiễn là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng, trực tiếp quyết định đến chất lượng, hiệu quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chính trị trong quân đội. Bài viết tập trung làm rõ biểu hiện, vai trò của năng lực thực tiễn; từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ chính trị, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện mới. 

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa XIII của Đảng

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa XIII của Đảng

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới”(1). Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội XIII, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16-6-2022, Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 khẳng định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”(2). Bài viết làm rõ vị trí, vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thực trạng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời gian vừa qua, từ đó, đề xuất các biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 khóa XIII của Đảng.

Trang 6 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền