Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Sự chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực chính trị

(LLCT) - Mỹ và các thế lực thù địch xác định chính trị, tư tưởng là mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá của chiến lược “diễn biến hòa bình”.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng và giải pháp

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Khu vực nông thôn nước ta chiếm khoảng 70% dân số và hơn 50% lực lượng lao động xã hội. Lao động nông thôn chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; hằng năm cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, lao động nông thôn trình độ nghề nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Đời sống mới” và những gợi ý về xây dựng văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Sau khi giành được chính quyền, với tầm nhìn của nhà văn hóa đồng thời là người lãnh đạo, quản lý đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lưu tâm ngay đến việc xây dựng đời sống mới. Ngày 3-4-1946, Ban Trung ương Vận động đời sống mới được thành lập. Một năm sau (ngày 20-3-1947), tác phẩm “Đời sống mới’’ của Người được xuất bản nhằm tuyên truyền và vận động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta thực hiện đời sống mới.

Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về Liêm, Chính đến việc xây dựng chính phủ liêm chính

(LLCT) - Thấu hiểu tầm quan trọng của đạo đức cũng như vai trò của cán bộ, đảng viên trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục cho họ đạo đức cách mạng và Cần, Kiệm, Liêm, Chính (tứ đức). Với lòng yêu thương con người, muốn con người vươn tới sự hoàn thiện về mặt đạo đức, Hồ Chí Minh yêu cầu người nào cũng phải có đủ tứ đức nhưng “những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”(1). Từ yêu cầu của thực tiễn đất nước, từ sự khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chính phủ đang ra sức phấn đấu trở thành một Chính phủ liêm chính. Tuy nhiên, mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi từng cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước phải thực sự liêm chính. Vì vậy, thực hành đức liêm, chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ở nước ta hiện nay. 

Đặc trưng phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh

(LLCT) - Là người sáng lập, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, và hơn 24 năm giữ chức vụ Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh là một nhà hoạt động chính trị đại tài, mực thước và cao quý, thể hiện trong tư tưởng, tư duy và hành động. Trong đó, phong cách diễn đạt của Người là một trong những yếu tố góp phần biểu đạt thành công những điều đó. Chỉ thị 05/ CT-TW của Bộ Chính trị về Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (15-5-2016) nêu rõ, phong cách diễn đạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm: “phong cách nói đi đôi với làm, đi vào lòng người; nói và viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm”. Bài viết tiếp cận phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh dưới góc độ ngôn ngữ nói, viết và “ngôn ngữ hành động”.
 
Trang 35 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền