Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Bài học từ công tác vận động quần chúng trong Cách mạng Tháng Mười Nga 1917

(LLCT) - Cách mạng Tháng Mười nổ ra và giành thắng lợi bởi sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân được giác ngộ đường lối chính trị đúng đắn và dưới sự lãnh đạo của một Đảng chân chính cách mạng, đã khẳng định trên thực tế chân lý “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”.

Cách mạng Tháng Mười Nga và công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay

(LLCT) - Ngày 7-11-1917 (theo lịch Gregory) hay ngày 25-10-1917 (theo lịch Julius), Cách mạng Tháng Mười Nga do V.I.Lênin và Đảng Bôn - sê - vích lãnh đạo đã giành thắng lợi, lập nên Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga cùng với sự ra đời của nhà nước công nông, do giai cấp công nhân nắm chính quyền được xem là sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong thế kỷ XX; trở thành biểu tượng của niềm tin và sự cổ vũ mãnh liệt đối với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

“Tuyên ngôn độc lập”: nền móng xây dựng “Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân” ở Việt Nam

(LLCT) - Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - văn bản có giá trị lịch sử trường tồn, đặt nền móng pháp lý xây dựng “Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”, nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam. Nhà nước pháp quyền là nhà nước tiến bộ trong lịch sử nhân loại. Đây được coi là nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Tác phầm “Đời sống mới” của Hồ Chí Minh với thực tiễn xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh

(LLCT) - Với tầm nhìn chiến lược, sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động cả nước xây dựng đời sống mới- một cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, nhằm tạo nên những “con người mới” cho “chế độ xã hội mới”. Quan điểm về “Đời sống mới” được Hồ Chí Minh chỉ ra cách đây 70 năm, đến nay vẫn có tính thời sự nóng hổi, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới và văn minh đô thị.

 

Xây dựng chính phủ kiến tạo - Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam

Xây dựng chính phủ kiến tạo - Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam

(LLCT) - Xây dựng chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động và phục vụ là tạo ra thể chế quản trị hiệu quả, một chính phủ mạnh, một nền công vụ chuyên nghiệp, gọn nhẹ, minh bạch, luôn sáng tạo và lấy sự công hiến, phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc làm chính, một chính phủ thân thiện. Nhiệm vụ xây dựng thể chế, đổi mới tư duy về quản trị, cải cách bộ máy lên đầu tiên và  chuyển từ quản lý sang phục vụ người dân, doanh nghiệp và cán bộ phải gương mẫu trong lời nói và hành động, nói đi đôi với làm. Do đó, xây dựng chính phủ kiến tạo đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, phải được sự đồng tình ủng hộ của toàn thể hệ thống chính trị và toàn dân tộc Việt Nam, đặc biệt cần quyết tâm chính trị cao và lãnh đạo quyết liệt của Đảng.

Trang 36 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền