Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Điểm mới về kinh tế tư nhân trong Văn kiện Đại hội XII

(LLCT) - Kinh tế tư nhân (KTTN), với tư cách là một thành phần kinh tế, đã được nâng lên một tầm mới trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng. Đó là kết quả quan trọng của cả một quá trình đổi mới và phát triển nhận thức của Đảng về thành phần kinh tế này.

Đầu tư vào thanh niên: Lựa chọn chiến lược và tài sản quan trọng cho sự phát triển bền vững ở châu Phi

(LLCT) - Tiếp cận khái niệm "lợi tức dân số" theo nghĩa “lợi ích kinh tế có được từ việc gia tăng đáng kể tỷ lệ người trong độ tuổi lao động so với những người trong độ tuổi phụ thuộc". Trong thế kỷ XXI, các châu lục khác già hóa thì châu Phi đang trẻ hóa, đây là nguồn sức mạnh tiềm tàng để các quốc gia châu Phi phát triển kinh tế - xã hội. Bài viết đề cập kinh nghiệm từ Việt Nam trong phát huy hiệu quả "lợi tức dân số" thời kỳ đổi mới, như là một mô hình học tập tốt, là một đối tác thực sự của châu Phi với tầm nhìn, lợi ích chung.

Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng

Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng

(LLCT) - Trên cơ sở 5 quan điểm phát triển đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, qua thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và xuất phát từ tình hình thực tiễn mới, Đại hội XII của Đảng đã đề ra 4 quan điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 như sau:

Thực hiện chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về dân vận chính quyền

Thực hiện chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về dân vận chính quyền

(LLCT) - Trong bài báo “Dân vận” năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”(1). Người còn chỉ rõ: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v..) đều phải phụ trách dân vận(2). Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minhđánh giá rất cao vị trí, vai trò của công tác dân vận chính quyền trong điều kiện Đảng cầm quyền. Quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác dân vận chính quyền có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc để các cấp chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đều có thể vận dụng được tùy theo phạm vi và chức trách của mình.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nước Pháp năm 1946

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nước Pháp năm 1946

(LLCT) - Sau khi Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được ký kết, tình hình nước ta vẫn căng thẳng vì lời nói của các phần tử hiếu chiến trong Chính phủ Pháp hoàn toàn đi ngược lại với hành động. Cuộc đàm phán của hai phái đoàn Pháp - Việt tại Đà Lạt cũng không đem lại kết quả. Chính phủ ta quyết định cử một phái đoàn do đồng chí Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn cùng 11 thành viên sang Pháp dự Hội nghị Fontainebleau. Ngày 24-3-1946, trong buổi gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại vịnh Hạ Long, Cao ủy Pháp D’Argenlieu đã chuyển lời mời của Chính phủ Pháp mời Người sang thăm Pháp với tư cách là Thượng khách của Chính phủ Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lời và cử Đỗ Đình Thiện và Vũ Đình Huỳnh đi cùng.

Trang 40 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền