Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội

(LLCT) - Đảng Cộng sản Việt Nam là chính đảng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã đứng lên làm nên cuộc cách mạng Tháng Tám vĩ đại, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng CNXH, bảo vệ vững chắc nền độc lập, tự do của dân tộc. Trong suốt 85 năm xây dựng và trưởng thành, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng là không thể thay thế.

Xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh hải, lãnh thổ của Tổ quốc

(LLCT) - Giữ vững ổn định biên giới quốc gia là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho một quốc gia độc lập, hòa bình, ổn định và phát triển bền vững. Quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt, có hiệu quả chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biên giới, vùng trời, vùng biển, đảo của Tổ quốc là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị.

Phát huy vai trò của tổ chức quân đội trong thực hiện chính sách tôn giáo

Phát huy vai trò của tổ chức quân đội trong thực hiện chính sách tôn giáo

(LLCT) - Hội nghị lần thứ7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX đã xác định: “Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội,của các cấp, các ngành và các địa bàn, là một trong những nhân tố tạo nên động lực cho sự ổn định và phát triển đất nước.Vì vậy,làm tốt công tác chính sách tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo”(1).

 

 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hoá chính trị

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hoá chính trị

(LLCT) - Kể từ ngày bản Di chúc lịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công bố và toàn Đảng, toàn dân ta thực hiện đã qua chặng đường 45 năm. Đất nước đã phát triển toàn diện và lớn lao. Qua thực tế lịch sử và sự phát triển của nhận thức bởi thời gian, càng sáng giá trị lâu bền của Di chúc về nhiều phương diện, thể hiện tầm vóc to lớn về trí tuệ, nhân cách cao đẹp của một Danh nhân văn hoá kiệt xuất.

 

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hoá cầm quyền của Đảng Cộng sản

(LLCT) - Được viết trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1969,Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bản tổng kết sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm, quá trình chỉ đạo cách mạng; đường hướng phát triển tương lai dân tộc. Vì thế, Di chúc chứa đựng nhiều giá trị: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, đạo đức, quan hệ và nguyên tắc ứng xử giữa các quốc gia dân tộc, đạt đến chiều sâu văn hoá, nhân văn. Đặc biệt, tác phẩm đã khái quát triết lý hành động, những đặc trưng, giá trị chủ yếu văn hóa cầm quyền của Đảng Cộng sản.

Một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền và giá trị tham khảo đối với Việt Nam

(LLCT) - Nhà nước pháp quyền là một phạm trù thuộc khoa học chính trị - pháp lý, xuất hiện khá sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, bắt nguồn từ tư tưởng về nguyên tắc cai trị bằng luật pháp hơn là nguyên tắc cai trị bằng quyền lực tuyệt đối của nhà vua hay nhà độc tài. Mặc dù ý niệm về “Nhà nước pháp quyền” được các nhà nhà triết học Hy Lạp ít nhiều đã đề cập, nhưng phải đến thời kỳ Phục hưng và Khai sáng châu Âu, khái niệm này mới được thực sự luận bàn và phát triển và làm tiền đề cho sự thịnh hành ở thế kỷ XX trở đi trên quy mô toàn cầu.

Phát triển các hình thức dân chủ và dân chủ trực tiếp

(LLCT) - Muốn phát triển lên CNXH một cách có kế hoạch, vững chắc và kiên quyết phải nhờ vào việc xây dựng được một nhà nước thực sự dân chủ của nhân dân, trong đó quần chúng ngày càng nắm vững nghệ thuật quản lý nhà nước và điều khiển toàn bộ chính quyền nhà nước. Bên cạnh đó, các yêu cầu và nội dung dân chủ của nhà nước vô sản phải được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.

Giao lưu văn hóa Đông - Tây và những bài học đối với phát triển văn hóa Việt Nam

(LLCT) - Quá trình nghiên cứu và đi đến khẳng định sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây đối với chúng ta hiện nay không phải đi đến khẳng định nền văn hóa này và hạ thấp nền văn hóa kia mà càng thấy rõ hơn sự cần thiết phải kết hợp văn hóa Đông - Tây trong xây dựng và phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia trong bối cảnh hiện nay. Bài học về sự thành công trong kết hợp văn hóa Đông - Tây của một số quốc gia phát triển trong khu vực và trên thế giới có thể là những gợi ý quan trọng cho phát triển nền văn hóa với mục tiêu không chỉ tiên tiến mà còn đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam hiện nay.

Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII - sự phát triển toàn diện và sáng tạo đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam

(LLCT) - Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã đi vào cuộc sống 15 năm, được toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đồng tình ủng hộ, được cả hệ thống chính trị quan tâm, tổ chức thực hiện. Có thể nói, nó không chỉ là một văn kiện mang tính đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, mà còn thể hiện tư duy lý luận văn hóa một cách toàn diện và sâu sắc trong giai đoạn cách mạng mới. Thực tiễn xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong 15 năm qua đã gợi mở thêm nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu để bổ sung và phát triển tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI tới đây.
 

Quan điểm của Đảng về phân phối công bằng tư liệu sản xuất

(LLCT) - Nếu như trước đây trong quan hệ phân phối, chúng ta chỉ nhấn mạnh đến phân phối công bằng kết quả của quá trình sản xuất, thì với tư duy đổi mới, Đảng ta đã khẳng định phân phối công bằng về tư liệu sản xuất. Với quan điểm“Công bằng xã hội thể hiện cả ở khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất, lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất”(1) và được vận dụng vào thực tiễn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta trong những năm qua. 

Đổi mới nội dung, phương thức cầm quyền của Đảng trong điều kiện hiện nay

(LLCT) - Trong mỗi giai đoạn cách mạng, năng lực cầm quyền và nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng là vấn đề luôn mới bởi những điều kiện cụ thể và nhân tố ảnh hưởng luôn có sự thay đổi. Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, là giải pháp quan trọng củng cố vị trí cầm quyền của Đảng, khẳng định sức sống mãnh liệt của CNXH.

Thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu trong mối quan hệ với cấp ủy

(LLCT) - Để tạo chuyển biến mạnh mẽ về công tác xây dựng Đảng trong thời gian tới, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, nhấn mạnh: “Cần tiếp tục thực hiện tốt tám nhiệm vụ trong công tác xây dựng Đảng mà Đại hội XI của Đảng đã đề ra, coi đó là nhiệm vụ vừa cơ bản, vừa lâu dài và phải thực hiện thường xuyên, có hiệu quả, đồng thời tập trung cao độ để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt ba vấn đề cấp bách,trong đó vấn đề thứ ba là “Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấpủy, cơ quan, đơn vị...”.

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nhìn từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

(LLCT) - Theo nhận thức truyền thống, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau trong mỗi phương thức sản xuất. Lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất có vai trò quyết định  quan hệ sản xuất - hình thức xã hội của sản xuất. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượng sản xuất thì tất yếu phải được thay thế bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất TBCN đã ra đời trên cơ sở của lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ và phá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Với thành quả của cách mạng công nghiệp chuyển mạnh từ lao động thủ công lên lao động với công cụ kỹ thuật cao, và diễn ra quá trình công nghiệp hóa, “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”(1).

Sự phát triển nhận thức của Đảng về phát triển bền vững

Sự phát triển nhận thức của Đảng về phát triển bền vững

(LLCT) - Bên cạnh việc chú trọng tới tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, Đảng ta còn nhấn mạnh thêm vấn đề phát triển văn hóa và củng cố an ninh, quốc phòng. Đây là một trong những đặc điểm cơ bản trong quan điểm của Đảng về phát triển bền vững, phù hợp với nền văn hiến và truyền thống của dân tộc Việt Nam là dựng nước phải đi đôi với giữ nước. 

Chính sách an sinh xã hội trong bối cảnh tái cấu trúc mô hình tăng trưởng

Chính sách an sinh xã hội trong bối cảnh tái cấu trúc mô hình tăng trưởng

(LLCT) - An sinh xã hội được xác định là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bảo đảm an sinh xã hội là điều kiện để bảo đảm định hướng XHCN cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ.

Trang 45 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền