Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi

(LLCT) - Bài viết làm sáng tỏ lý do vì sao Đảng ta có thể khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh hiện đại, phổ quát, đặc thù Việt Nam, mang dấu ấn, diện mạo, sắc thái riêng và luôn hướng tới tương lai. Trên cơ sở đó nhằm củng cố niềm tin khoa học và cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào tư tưởng Hồ Chí Minh - tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta.

Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Giá trị và sự vận dụng

Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Giá trị và sự vận dụng

(LLCT) - Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được chắt lọc, kế thừa, bổ sung và phát triển từ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; nó có giá trị trường tồn bởi mang bản chất khoa học và cách mạng, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa lời nói và hành động; có giá trị và đóng góp to lớn đối với hòa bình, tiến bộ và phát triển của dân tộc và nhân loại. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tiếp tục là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta đi tới thành công, mãi mãi trường tồn cùng dân tộc và thời đại.

Giải phóng con người - Hạt nhân triết lý nhân văn phát triển Hồ Chí Minh

Giải phóng con người - Hạt nhân triết lý nhân văn phát triển Hồ Chí Minh

(LLCT) - Bài viết phân tích, chứng minh giải phóng con người là hạt nhân trong triết lý nhân văn phát triển Hồ Chí Minh. Điều này thể hiện ở những giá trị cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Giải phóng con người khỏi sự tha hóa bản tính tự nhiên của con người; giải phóng con người khỏi sự nô dịch, áp bức, bóc lột của thực dân, đế quốc và đói nghèo, mù chữ, bệnh tật; giải phóng con người khỏi chủ nghĩa cá nhân; giải phóng con người khỏi tàn dư, hậu quả của chiến tranh; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện để con người có thể tự giải phóng mình.

Quan điểm của Đảng về bảo đảm quyền được giáo dục ở Việt Nam

Quan điểm của Đảng về bảo đảm quyền được giáo dục ở Việt Nam

(LLCT) - Trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn và sâu sắc về vai trò của giáo dục, coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, trong đó có vấn đề quyền được giáo dục như là một quyền con người. Nhận thức và tư duy của Đảng ta về bảo đảm quyền được giáo dục theo hướng phù hợp với xu thế phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới.

Quy định về Đảng Cộng sản Việt Nam tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013

Quy định về Đảng Cộng sản Việt Nam tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013

(LLCT) - Trên phương diện lập hiến, vai trò của Đảng Cộng sản đã được đề cập từ Hiến pháp Việt Nam năm 1980. Điều 4 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, vị trí, quan hệ giữa Đảng với Nhân dân, với đất nước, dân tộc. Bài viết này phân tích những điểm mới đó của Điều 4 Hiến pháp năm 2013, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, nêu ra những yêu cầu và giải pháp thực hiện những quy định này ở Việt Nam hiện nay.

 Công tác vận động trí thức của Đảng - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra

Công tác vận động trí thức của Đảng - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra

(LLCT) - Kế thừa truyền thống văn hiến của dân tộc, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về trí thức, ngay từ khi thành lập, Đảng ta đã chủ trương đoàn kết, tập hợp lực lượng trí thức trong khối đại đoàn kết dân tộc để phục vụ sự nghiệp cách mạng. Trong thời kỳ đổi mới, công tác vận động trí thức của Đảng có nhiều đổi mới. Nhờ đó, đội ngũ trí thức ngày càng lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, công tác vận động, phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đặt ra những yêu cầu mới, bức thiết.

Lý thuyết tái sản xuất của C.Mác nhìn từ mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Lý thuyết tái sản xuất của C.Mác nhìn từ mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

(LLCT) - Bài viết phân tích học thuyết tái sản xuất của C.Mác dưới góc độ tiếp cận về mô hình tăng trưởng kinh tế, từ đó rút ra một số bài học đối với Việt Nam trong kiến nghị chính sách phát triển và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn nước ta hiện nay.

Lấy con người làm trung tâm, bảo đảm quyền con người và phát triển con người toàn diện gắn với thực hành dân chủ, pháp quyền

Lấy con người làm trung tâm, bảo đảm quyền con người và phát triển con người toàn diện gắn với thực hành dân chủ, pháp quyền

(LLCT) - Ở Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới, Đảng, Nhà nước cần tiếp tục vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác về con người, quyền con người, phát triển con người toàn diện để giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa lấy con người làm trung tâm, bảo đảm quyền con người và phát triển con người toàn diện gắn với thực hành dân chủ, pháp quyền nhằm giữ gìn, phát huy pháp chế, kỷ cương xã hội và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

(LLCT) - Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có mối quan hệ tương tác biện chứng với nhau. Trong điều kiện ngày nay, một cách tất yếu, độc lập, tự chủ của quốc gia, dân tộc không thể biệt lập đứng ngoài hội nhập quốc tế; đồng thời hội nhập quốc tế cũng không thể không tính đến độc lập, tự chủ. Nhận thức và xử lý mối quan hệ này là bài toán của mỗi quốc gia, dân tộc. Bài viết tập trung làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng và Nhà nước ta về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế qua gần 35 năm đổi mới.

V.I.Lênin bảo vệ, phát triển lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về quân đội cách mạng

(LLCT) - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, V.I.Lênin đã nhiều lần khẳng định giá trị khoa học, bản chất cách mạng, đồng thời bổ sung, phát triển sáng tạo, toàn diện lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về quân đội, làm cho Học thuyết Mác - Lênin về quân đội hoàn bị hơn và mang ý nghĩa thời đại sâu sắc. Những nội dung V.I.Lênin bảo vệ, phát triển lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về quân đội là kim chỉ nam cho Đảng, Nhà nước ta tiếp tục hoàn thiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình mới, nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đồng thời, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch đòi “phi chính trị hóa” quân đội.

Tư tưởng của V.I.Lênin về quyền dân tộc tự quyết và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay

Tư tưởng của V.I.Lênin về quyền dân tộc tự quyết và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Quyền dân tộc tự quyết được V.I.Lênin bàn đến trong nhiều tác phẩm của ông. Trên cơ sở làm rõ tư tưởng của V.I.Lênin về quyền dân tộc tự quyết với các nội dung như  quyền dân tộc tự quyết là quyền của quốc gia dân tộc được đặt ra khi có áp bức dân tộc bằng bạo lực để đảm bảo bình đẳng dân tộc và đảm bảo lợi ích chung của dân tộc, bài viết đấu tranh phản bác lại những luận điệu của các thế lực thù địch đang lợi dụng, xuyên tạc tư tưởng của V.I.Lênin để kích động tư tưởng ly khai, tự trị ở nước ta hiện nay.

Tư tưởng V.I.Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam

(LLCT) - Giá trị bền vững trong tư tưởng của V.I. Lênin khi giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, giai cấp nhấn mạnh đến vấn đề dân tộc ở thời đại nào cũng được nhận thức và giải quyết trên lập trường và theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Đây là cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sách lược của Đảng và nhân dân ta về vấn đề giai cấp, dân tộc trên cơ sở vừa đảm bảo sự thống nhất, vừa đáp ứng sự khác nhau giữa lợi ích giai cấp, quốc gia và nhân loại trên nền tảng truyền thống yêu nước và nhân ái của dân tộc. 

Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về cải tiến bộ máy nhà nước vào đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay

Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về cải tiến bộ máy nhà nước vào đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Sau gần 35 năm đổi mới kinh tế và chính trị, Việt Nam chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế(1) như Đảng ta đã thừa nhận nên chưa phát huy hết tiềm lực kinh tế cho sự phát triển bền vững đất nước. Hiện nay, để công cuộc đổi mới kinh tế đạt được nhiều thành tựu hơn nữa thì cần phải đổi mới chính trị để chính trị thúc đẩy đổi mới kinh tế một cách hiệu quả nhất. Quan điểm của V.I.Lênin về mục tiêu, nguyên tắc, giải pháp cải tiến bộ máy nhà nước nói riêng, hệ thống chính trị nói chung vẫn còn nguyên giá trị đối với đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay.  

Đồng chí Nguyễn Hữu Thọ với Cách mạng Việt Nam và quê hương Long An

Đồng chí Nguyễn Hữu Thọ với Cách mạng Việt Nam và quê hương Long An

(LLCT) - Nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Hữu Thọ (10/7/1910 - 10/7/2020), nguyên Quyền Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, sáng 6-7-2020, tại Trung tâm phục vụ Hội nghị tỉnh Long An, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Quốc hội và Tỉnh ủy Long An tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia:“Đồng chí Nguyễn Hữu Thọ với cách mạng Việt Nam và quê hương Long An” . Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng trích đăng bài phát biểu Đề dẫn Hội thảo của GS, TS NGUYỄN XUÂN THẮNG, Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.

Phát triển bền vững kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp

Phát triển bền vững kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp

(LLCT) - Trong những năm qua, với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) theo hướng cởi mở, thông thoáng, nhất là từ khi có Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017 “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, KTTN đã phát triển mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết để kinh tế tư nhân phát triển bền vững và thực sự trở thành “động lực quan trọng” của nền kinh tế. 

Trang 15 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền