Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Một số giải pháp cơ bản tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế ở Việt Nam theo yêu cầu hội nhập của WTO

(LLCT) - Sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam đã nỗ lực thực hiện cắt giảm thuế quan về hàng hóa và dịch vụ theo lộ trình đã cam kết. Tuy nhiên, hiện nay, vẫn còn một số bất cập cần khắc phục, giải quyết triệt để để hội nhập sâu, rộng hơn trong tổ chức này.

Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền trong giai đoạn hiện nay

(LLCT) - Báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng nhận định rằng, trong nhiệm kỳ Đại hội X, đối với công tác xây dựng Đảng, “công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa làm sáng tỏ được một số vấn đề về đảng cầm quyền...”(1), do đó, trong thời gian tới phải “tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vấn đề về đảng cầm quyền”(2).

Đảm bảo mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế

(LLCT)Trong những năm qua, mối quan hệ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế đã được đảm bảo hài hòa, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước. Trong những năm tới, một mặt, cần tiếp tục phát huy kết quả đã đạt được; mặt khác, cần nắm bắt kịp thời, sâu sắc những thay đổi về kết cấu độc lập, tự chủ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngàycàng sâu rộng. Cần phòng tránh cả hai loại cực đoan trong nhận thức và hành động.

Vấn đề dân chủ trong các văn kiện Đại hội XI của Đảng

(LLCT) - Dân chủ luôn là vấn đề lớn được đề cập trong văn kiện của các Đại hội Đảng ta. Suốt quá trình đổi mới đất nước từ 1986 đến nay, nhận thức về dân chủ của Đảng ta ngày càng hoàn thiện, đã trở thành chủ trương, chính sách và đi vào thực tiễn cuộc sống. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, dân chủ XHCN ở nước ta ngày càng được phát triển, mở rộng, trở thành động lực cho phát triển đất nước. 

Kinh tế xanh – con đường phát triển bền vững đất nước

(LLCT)- Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và sau đó là Kết luận Hội nghị Trung ương 3 khoá XI đã xác định nhiệm vụ đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu nền kinh tế nhằm đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững. Trên thế giới, con đường phát triển kinh tế bền vững mà cộng đồng quốc tế đang thừa nhận hiện nay là kinh tế xanh hay gọi cách khác là tăng trưởng xanh. Đây là khái niệm mới không chỉ với Việt Nam mà cả trên thế giới.

Khai thác tốt tài nguyên đất đai, tạo động lực phát triển Tây Nguyên bền vững

(LLCT)- Tây Nguyên có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, đồng thời là vùng giàu tài nguyên, có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn. Đất đỏ bazan màu mỡ; nhiều loại tài nguyên khoáng sản quý; hệ động, thực vật đa dạng, phong phú; nơi có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, đủ điều kiện hình thành, phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, phát triển du lịch, điện năng, khai khoáng, công nghiệp chế biến gỗ, nông sản, sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, có khả năng thu hút mạnh mẽ đầu tư, đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội với nhiều lợi thế nổi trội so với các vùng miền trong cả nước.           

 

Tiếp tục thực hiện phân cấp quản lý hành chính nhà nước đến năm 2015

(LLCT)- Cải cách hành chính nhà nước, xu hướng xã hội hóa, sự phát triển của kinh tế thị trường, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ và nhân dân được nâng cao là những điều kiện, tiền đề và yêu cầu đặt ra phải phân cấp hơn nữa trong quản lý hành chính nhà nước. Theo đó, các cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới được trao thêm nhiều thẩm quyền quyết định và chịu trách nhiệm về các vấn đề có liên quan dưới sự quản lý thống nhất của Trung ương. Trong quá trình thực hiện phân cấp, các cơ quan cấp trên phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức được phân cấp thông qua các quy định của pháp luật và hệ thống trách nhiệm báo cáo.

Bài học kinh nghiệm xây dựng đồng thuận xã hội

(LLCT) - Xây dựng đồng thuận xã hội không chỉ là nhu cầu, mong muốn chủ quan của giai cấp cầm quyền mà nó là yêu cầu khách quan cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Do vậy, tổng kết những bài học kinh nghiệm từ thực tế hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI là bài học quý cho công tác quản lý xã hội nước ta trong những năm tiếp theo.

 Môi trường luật pháp của sự di dân nông thôn – thành thị ở nước ta hiện nay

Môi trường luật pháp của sự di dân nông thôn – thành thị ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Di dân là một bộ phận hợp thành của quá trình phát triển và là hệ quả tất yếu của công nghiệp hóa (CNH), đô thị hóa (ĐTH). Khi CNH được đẩy mạnh và cùng với quá trình ĐTH, người dân và lao động nông thôn sẽ di cư và chuyển dịch tới các vùng thành thị, nơi có công việc mới với thu nhập cao hơn nông thôn.Dòng di dân từ nông thôn ra thành thị (nông thôn - thành thị) ở Việt Nam có xu hướng ngày càng mạnh và trở thành một hướng quan trọng phân bố lại nguồn lực, nguồn nhân lực, góp phần quan trọng giảm sức ép về việc làm trong nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng tăng trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, người di cư cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Vấn đề này có nguyên nhân từ môi trường thể chế chưa được hoàn thiện.

Hoạt động lãnh đạo và quản lý của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta

(LLCT) - Người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước được hiểu là những người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân dân các cấp. Ở nước ta hiện nay, các hoạt động (hay những công việc) chủ yếu của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước còn chưa được phân định rõ. Chính vì điều đó mà trong các tài liệu, văn bản của Đảng và Nhà nước, trong các công trình nghiên cứu và thực tiễn đời sống chính trị - xã hội đã có không ít sự nhầm lẫn, thiếu chuẩn mực khi xác định chức năng, nhiệm vụ của những người này. Trong Hiến pháp, khi nói đến nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ, dường như chỉ được đề cập đến nhiệm vụ lãnh đạo là chính

Về chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Lựa chọn và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta có tầm quan trọng hàng đầu để sớm vượt ra khỏi tình trạng một nước có mức thu nhập trung bình thấp, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững. Để thực hiện việc lựa chọn và chuyển đổi đó cần phải hiểu rõ các mô hình tăng trưởng kinh tế, thực trạng mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay, phương hướng và giải pháp chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới.

 

Một số yêu cầu đặt ra đối với công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn hiện nay

(LLCT) - Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng vai trò của lý luận, phát triển lý luận và tổng kết thực tiễn. Nhờ bám sát thực tiễn, nhất quán với quan điểm thực tiễn và quan điểm phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, chú trọng tổng kết thực tiễn bằng phương pháp khoa học mà nhận thức của chúng ta về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam từng bước được sáng tỏ.

Hợp tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Lào

(LLCT) - Trong 7 năm gần đây đã có 5.234 lưu học sinh Lào đang học tập tại các cơ sở giáo dục và đào tạo Việt Nam. Trong đó có 1.982 người thuộc diện được hưởng học bổng của hai Chính phủ, 914 người diện tự túc kinh phí, 2.099 người học theo học bổng trao đổi giữa các địa phương, các ngành, 61 người đi học theo học bổng của các tổ chức quốc tế tài trợ và 177 người nhận học bổng của các dự án, công ty.

Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

(LLCT)-Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã trải qua hơn 1/4 thế kỷ và đến Đại hội XII của Đảng, đổi mới tròn 30 năm. Trong tiến trình ấy, chúng ta không chỉ đổi mới kinh tế, mà còn đổi mới Hệ thống chính trị, bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Trong những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà nhân dân ta đã đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng, có thành tựu quan trọng về xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền, xây dựng và chỉnh đốn Đảng cũng như đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Hệ thống chính trị nói chung. Đó là một thực tế không thể phủ nhận.   

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng

(LLCT)-Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng luôn được xem như hai trong số các trụ cột của sự phát triển nhanh và bền vững mà nhiều quốc gia trên thế giới đều mong muốn đạt tới. Tuy nhiên, trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải bao giờ và ở đâu người ta cũng có thể tìm ra lời giải thỏa đáng.

Trang 59 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền