Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Rào cản và giải pháp nhằm tăng cường vai trò, vị thế của nữ trí thức trong phát triển bền vững

Rào cản và giải pháp nhằm tăng cường vai trò, vị thế của nữ trí thức trong phát triển bền vững

(LLCT) - Cùng với sự phát triển của đất nước, đội ngũ nữ trí thức Việt Nam ngày càng trưởng thành, trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Mặc dù là bộ phận tinh hoa nhất của phụ nữ Việt Nam, nhưng họ vẫn bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng và hành động mang tính định kiến giới, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nữ trí thức.

Công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở Quảng Bình - những kinh nghiệm bước đầu

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Quan tâm và tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận theo quy định của pháp luật... Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luật”(1). Để quán triệt và triển khai có hiệu quả quan điểm của Đảng trong thực tiễn địa phương, các cấp ủy, chính quyền tổng kết thực tiễn công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, nhận thức rõ những yêu cầu thực tế và vận dụng những bài học kinh nghiệm từ thực tế thời gian qua.

Xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy ở vùng đồng bằng sông Hồng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII

(LLCT) - Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)(1) có vị trí địa lý thuận lợi, nơi tập trung đông dân cư. Là vùng đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống văn hóa, giàu tiềm năng phát triển kinh tế và cũng là địa bàn đang có tốc độ CNH, đô thị hóa với tốc độ cao, kinh tế phát triển năng động; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ... Trong đó, các huyện tả ngạn sông Hồng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; có Thủ đô Hà Nội, là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, giáo dục và đào tạo, đầu mối giao thông, thông tin giao dịch toàn quốc và quốc tế,...

Cải cách thủ tục hành chính ở Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015: kết quả và kinh nghiệm

Cải cách thủ tục hành chính ở Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015: kết quả và kinh nghiệm

(LLCT) - Thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011- 2020, tỉnh Bình Dương đã tập trung cải cách thủ tục hành chính (TTHC), coi đó là khâu đột phá, trọng tâm trong CCHC nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho người dân và doanh nghiệp.

Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi

Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi

(LLCT) - Xóa đói giảm nghèo là một trong nhữngvấn đề xã hội được đặt vào vị trí ưu tiên giải quyết trong phát triển xã hội và là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia, luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, xác định là một mục tiêu quan trọng phát triển đất nước.

Tình hình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

(LLCT) - Vượt qua những rào cản trong quá khứ, quan hệ Việt Nam -Nhật Bản ngày càng phát triển tốt đẹp, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Nhật Bản đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Mặc dù vậy,vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế và tiềm năng, nhu cầu phát triển kinh tế của hai nước, còn nhiều khả năng phát triển hơn nữa trong tương lai.

Yêu cầu về phẩm chất, năng lực công tác của đội ngũ cán bộ kiểm tra trong quân đội hiện nay

Yêu cầu về phẩm chất, năng lực công tác của đội ngũ cán bộ kiểm tra trong quân đội hiện nay

(LLCT) - Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng và là nhiệm vụ thường xuyên trong công tác xây dựng đảng, là biện pháp hữu hiệu khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước của cán bộ, đảng viên.

Xây dựng nguồn nhân lực Ngành Y tế - Kết quả và một số giải pháp

Xây dựng nguồn nhân lực Ngành Y tế - Kết quả và một số giải pháp

(LLCT) - Lãnh đạo sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng ta và Nhà nước luôn quan tâm công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đảng, Nhà nước, đã quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ y tế và đạt nhiều kết quả quan trọng. Đội ngũ cán bộ ngành y tế đã trưởng thành toàn diện, phát huy truyền thống, nâng cao y đức, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Công tác thanh niên và phong trào Đoàn trong Công an Hải Phòng – Kết quả và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

Công tác thanh niên và phong trào Đoàn trong Công an Hải Phòng – Kết quả và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

(LLCT) - Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác thanh niên trong thời kỳ mới, Đảng ủy Công an Trung ương đã ban hành Nghị quyết 07 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với thanh niên Công an Nhân dân trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và được triển khai quyết liệt, đạt nhiều kết quả. Thực tiễn công tác thanh niên và phong trào đoàn trong Công an Hải Phòng thời gian qua đã có bước tiến quan trọng và nhiều kinh nghiệm quý.

Những thách thức trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay

Những thách thức trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Với hệ thống di sản văn hóa (DSVH) phong phú, đa dạng hiện diện ở khắp các vùng miền, Việt Nam có nhiều lợi thế để phát huy sức mạnh, tiềm năng của DSVH đối với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, công tác bảo tồn và phát huy DSVH đang đứng trước những thách thức. Nhận diện những thách thức này là yêu cầu cần thiết để có những biện pháp nhằm phát huy thế mạnh của nguồn lực nội sinh quan trọng này trong bối cảnh hiện nay.

Di cư từ nông thôn ra đô thị và các vấn đề nhà ở, an sinh xã hội

Di cư từ nông thôn ra đô thị và các vấn đề nhà ở, an sinh xã hội

(LLCT) - Quốc hội đã thông qua Luật cư trú mới ở Việt Nam, đã có nhiều kiến nghị xem xét lại tính thiết yếu của hộ khẩu trong việc quản lý người di cư cũng như cải cách hệ thống này. Một báo cáo của Ủy ban Pháp luật Quốc hội ước tính có trên 420 văn bản pháp lý về những giao dịch có yêu cầu hộ khẩu của các bên liên quan (trong số đó có 380 văn bản vẫn còn hiệu lực). Điều đó chứng tỏ hệ thống hộ khẩu nhiều khi bị lạm dụng trong các hoạt động hành chính và vô hình chung gây khó khăn trực tiếp cho lao động nhập cư khi tiếp cận các dịch vụ khác mà không có hộ khẩu thường trú ở đô thị.

Thành phố Đà Nẵng phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững

Thành phố Đà Nẵng phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững

(LLCT) - Phát triển thủy sản theo hướng bền vững phải đảm bảo hài hòa mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển nguồn lợi và an sinh xã hội; chủ động thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu; đồng thời kết hợp chặt chẽ giữa phát triển thủy sản với bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng vùng biển.

Kết quả và kinh nghiệm bước đầu trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Bình

Trong 5 năm qua, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Bình trên cơ sở phát huy các lợi thế, khắc phục khó khăn, hạn chế, đã tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt chương trình xây dựng nông thôn mới và đã đạt kết quả quan trọng. Đến hết năm 2015, toàn tỉnh có 1.665 tiêu chí đạt chuẩn, tăng 1.169 tiêu chí so với trước khi triển khai; 30 xã đạt 19 tiêu chí, 15 xã đạt từ 15-18 tiêu chí, 40 xã đạt 10-14 tiêu chí. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị được giữ vững, góp phần vào thành tựu chung của đất nước trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Quan hệ tộc người xuyên biên giới Việt –Trung và sự phát triển bền vững vùng Tây Bắc

(LLCT) - Song song với quá trình giao thoa mang tính tự nhiên, thì quan hệ tộc người xuyên biên giới Việt - Trung còn chịu tác động từ mối quan hệ đa chiều và phức tạp về mặt lịch sử giữa Việt Nam và Trung Quốc, cũng như giữa các tộc người Tây Bắc với quốc gia dân tộc và chính sách của nhà nước ở hai bên đường biên giới.

Hệ thống chính trị cấp xã tổ chức, vận động xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình – Kết quả và giải pháp

Hệ thống chính trị cấp xã tổ chức, vận động xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình – Kết quả và giải pháp

(LLCT) - Hệ thống chính trị cấp xã có vai trò, nhiệm vụ tổ chức và vận động nhân dân hiện thực hóa nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Trong những năm qua, hệ thống chính trị cấp xã ở Thái Bình đã phát huy tốt  vai trò của mình trong tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới và đạt những kết quả quan trọng, song cũng còn những bất cập cần sớm tháo gỡ, khắc phục.

Trang 36 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền